K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020
  • Với x = 0 ta có: 

0.P(0) - (0-3)P(0-1) = 0 

suy ra: P (-1) = 0 

suy ra P(x) có 1 nghiệm x = 0

  • Với x = 3 ta có: 

3.P(3) - (3-3)P(3-1) = 0 

suy ra: P (3) = 0 

suy ra P(x) có 1 nghiệm x = 3

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm.

21 tháng 6 2020

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED có :

BA = BE ( gt )

^ABD = ^EBD ( BD là tia phân giác của ^B )

BD chung 

=> Tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

=> AD = ED ( hai cạnh tương ứng )

=> ^BDA = ^BDE ( hai góc tương ứng )

mà ^BDA + ^BDE = 1800 ( kề bù )

=> ^BDA = ^BDE = 1800/2 = 900

=> BD vuông góc với AE ( đpcm )

b) BD vuông góc với AE

=> D thuộc AE

Lại có AD = ED

=> BD là đường trung trực của AE

21 tháng 6 2020

Giải

a) Xét 2 tam giác BAD và tam giác BED có:

   BD là cạnh chung

   BA = BE ( gt )

  Góc ABD = góc EBD ( gt )

Do đó : Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c )

=> góc BAD = góc BED ( hai cạnh tương ứng ) 

=> BED = 90° => DE vuông góc với BE

b) Theo câu a ta có : Tam giác BAD = tam giác BED => DA = DE nên D thuộc đừng trung trực của AE 

Mà BA = BE ( gt ) nên B thuộc đừng trung trực của AE 

Vậy BD là đường trung trực của AE  

Học tốt 

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và có đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm e sao cho AE=AB. Vẽ DH vuông góc với AC ở H. BE cắt AD và DH lần lượt tại I và K. Chứng minh AK vuông góc với DE.                                                                                                   Bài 2: .Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác BD cắt nhau ở K. Lấy điểm E thuộc cạnh BC sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và có đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm e sao cho AE=AB. Vẽ DH vuông góc với AC ở H. BE cắt AD và DH lần lượt tại I và K. Chứng minh AK vuông góc với DE.                                                                                                   Bài 2: .Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác BD cắt nhau ở K. Lấy điểm E thuộc cạnh BC sao cho BE=BA. Chứng minh EK song song với AC                                                                                                                                                         Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Dựng ra phía ngoài tam giac ABC cac tam giac đều ABD và ACE. Gọi H là trọng tâm của tam giác ABD, I là trung điểm của Bc. Trên tia HI lấy điểm K sao cho HI=IK. Chứng minh:                                                                                                               a. AH=CK                                                                                                                                                                                                             b. Tam giác AHE = tam giác CKE                                                                                                                                                                         c. Tam giác EHK là tam giác đều

0
21 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác BMD và tam giác CMA có

 AM=MD(gt)

BM=CM(gt)

AMC=BMD( đối đỉnh)

=> tam giác BMD= tam giác CMA(cgc)

=> BDM=MAC( hai góc tương ứng)

mà BDM so le trong với MAC=> AC//BD, BA vuông góc với AC=> BA vuông góc với BD=> ABD=90 độ

b) từ tam giác BMD= tam giác CMA=> BD=AC( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác ABC và tam giác BAD có

BD=AC(cmt)

AB chung

BAC=ABD(=90 độ)

=> tam giác ABC= tam giác BAD(cgc)

c) từ tam giác ABC= tam giác BAD => AD=BC( hai cạnh tương ứng)

mà AM=MD=> M là trung điểm của AD 

và M là trung điểm của BC=> AM=MD=BM=CM

=> 2AM=BM+CM

=> 2AM=BC

=> AM=1/2BC