Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Gọi số học sinh tham gia lao động hôm qua là y (học sinh); y \(\in\) N*
Số học sinh khối 6 tham gia lao động hôm qua là: 40%y
Số học sinh khối 6 tham gia lao động hôm nay là:
(100% - 75%). 40%\(x\) = 10%y
Số học sinh tham gia lao động hôm qua của khối 7 là: 36%y
Số học sinh tham gia lao động hôm nay của khối 7 là:
(100% + 48%).36%y = 53,28%y
Số học sinh tham gia lao động hôm qua của khối 8 là:
100% y - 40%y - 36%y = 24%y
Số học sinh tham gia lao động hôm nay của khối 8 là:
(100% + 75%). 24%y = 42%y
Tổng số học sinh tham gia lao động hôm nay là:
10%y + 53,28%y + 42%y = 105,28%y
Vậy tổng số học sinh tham gia lao động hôm nay đã tăng so với hôm qua là:
105,28% - 100% = 5,28%
Kết luận: Vậy tổng số học sinh tham gia lao động hôm nay tăng so với hôm qua là 5,28%
Kí hiệu \(\left(a,b\right)\) và \(\left[a,b\right]\) lần lượt là ƯCLN và BCNN của \(a\) và \(b\).
Đặt \(\left(a,b\right)=d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dm\\b=dn\end{matrix}\right.\) với \(\left(m,n\right)=1\). Khi đó \(\left[a,b\right]=dmn\)
Do đó \(\left[a,b\right]+\left(a,b\right)=15\Leftrightarrow dmn+d=15\) \(\Leftrightarrow d\left(mn+1\right)=15\)
Ta xét các trường hợp:
TH1: \(d=1,mn+1=15\) \(\Rightarrow a=m,b=n\) và do đó \(ab=14\)
\(\Rightarrow a=1,b=14\) hoặc \(a=2,b=7\)
TH2: \(d=3,mn+1=5\Rightarrow a=3m,b=3n\) và \(mn=4\)
Nếu \(m=1,n=4\Rightarrow a=3,b=12\), nhận.
Nếu \(m=n=2\) \(\Rightarrow a=b=6\), loại.
TH3: \(d=5,mn+1=3\) \(\Rightarrow a=5m,b=5n,mn=2\)
\(\Rightarrow m=1,n=2\) \(\Rightarrow a=5,b=10\), nhận.
TH4: \(d=15,mn+1=1\Rightarrow a=15m,b=15n,mn=0\)
\(\Rightarrow m=0\) \(\Rightarrow a=0\). Khi đó \(\left[0,b\right]+\left(0,b\right)=15\Leftrightarrow\left(0,b\right)=15\Leftrightarrow b=15\)
Vậy có tất cả các cặp số \(a,b\) thỏa mãn đề bài là 1 và 14; 2 và 7; 3 và 12; 5 và 10; 0 và 15.
(2 - x)/16 = -4/(x - 2)
(2 - x)/16 = 4/(2 - x)
(2 - x)² = 16.4
(2 - x)² = 64
2 - x = -8 hoặc 2 - x = 8
*) 2 - x = -8
x = 2 - (-8)
x = 10
*) 2 - x = 8
x = 2 - 8
x = -6
Vậy x = -6; x = 10
ĐKXĐ: x<>2
\(\dfrac{2-x}{16}=\dfrac{-4}{x-2}\)
=>\(\dfrac{x-2}{-16}=\dfrac{-4}{x-2}\)
=>\(\left(x-2\right)^2=\left(-16\right)\cdot\left(-4\right)=64\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=8\\x-2=-8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a: \(11\dfrac{3}{4}-\left(6\dfrac{5}{6}-4\dfrac{1}{2}+1\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\left(6+\dfrac{5}{6}-4-\dfrac{1}{2}-1-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\left(1+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{6}-\dfrac{4}{6}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{132+9-8}{12}=\dfrac{133}{12}\)
b: \(\left(5\dfrac{7}{8}-2\dfrac{1}{4}-0,5\right):2\dfrac{23}{26}\)
\(=\left(5+\dfrac{7}{8}-2-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{75}{26}\)
\(=\left(3+\dfrac{1}{8}\right)\cdot\dfrac{26}{75}=\dfrac{25}{8}\cdot\dfrac{26}{75}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{26}{8}=\dfrac{13}{12}\)
c: \(\left(17\dfrac{13}{15}-3\dfrac{3}{7}\right)-\left(2\dfrac{12}{15}-4\right)\)
\(=17+\dfrac{13}{15}-3-\dfrac{3}{7}-2-\dfrac{12}{15}+4\)
\(=16+\dfrac{1}{15}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{1642}{105}\)
d: \(2\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{5}\cdot0,375\cdot\left(-10\right)\cdot\dfrac{-15}{24}\)
\(=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{150}{24}\)
\(=-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{25}{4}=-5\)
Sửa đề: Số học sinh giỏi môn văn chiếm 4/15
Vì số học sinh giỏi Toán chiếm 1/3; số học sinh giỏi môn Anh chiếm 2/5; số học sinh giỏi môn văn chiếm 4/15 nên tổng số học sinh giỏi sẽ là BC(3;5;15)
mà số học sinh nằm trong khoảng từ 130 đến 149
nên số học sinh giỏi là 135 bạn
Số học sinh giỏi Toán là \(135\cdot\dfrac{1}{3}=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Tiếng Anh là \(135\cdot\dfrac{2}{5}=54\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Văn là \(135\cdot\dfrac{4}{15}=36\left(bạn\right)\)
a: Số quả bóng bán được trong tháng 1 là \(3\cdot5=15\left(quả\right)\)
Số quả bóng bán được trong tháng 2 là \(4\cdot5=20\left(quả\right)\)
Số quả bóng bán được trong tháng 3 là \(2\cdot5=10\left(quả\right)\)
b: Tổng số quả bóng rổ bán được trong 3 tháng là:
15+20+10=45(quả)
c: Tháng 2 bán được nhiều hơn tháng 3:
20-10=10(quả)
d: Tỉ số giữa số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:
\(15:20=\dfrac{3}{4}\)
a) Số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3 lần lượt là:
quả; quả; quả.
b) Cả ba tháng cửa hàng bán được:
(quả)
c) Tháng 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 3:
(quả)
d) Tỉ số giữa số lượng bóng bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:
\(C=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=9-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\)
\(=9-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=9-\left(1-\dfrac{1}{10}\right)=9-\dfrac{9}{10}=\dfrac{81}{10}\)