K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

a) Xét tam giác ABC có

      E là trung điểm BC

      N là trung điểm AC

=> NE là đường trung bình của tam giác ABC

=> NE // AB

=> ANEB là hình thang

mà BAN = 90 độ ( Tam giác ABC vuông tại A )

=> ANEB là hình thang vuông

7 tháng 11 2019

b) NE là đường trung bình của tam giác ABC

=> NE = 1/2 AB

mà AM = 1/2 AB ( M là tđ AB )

=> NE = AM

Mà AM // NE ( M thuộc AB )

=> ANEM là hình bình hành 

Mà MAN = 90 độ ( cmt )

=> ANEM là hình chữ nhật ( dhnb )

ta có:

\(\left(x^2+y^2\right)^2=x^4+2\left(xy\right)^2+y^2\)

\(\Leftrightarrow18^2=x^4+y^4+2.15^2\)

\(\Leftrightarrow324=x^4+y^4+450\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4=324-450\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4=-126\)

mình nghĩ phải là x2-y2=18 thì đề bài mới đúng

6 tháng 11 2019

Nguyễn Thị Hoàng Anh

Ghi lại đề đi bạn ơi loogic vãi 

7 tháng 11 2019

\(-\left(3x^4-x^3-1\right)\)

6 tháng 11 2019

Mk vẽ hình trước bạn nhé ! Còn giải thì mk đang làm>>
o B A C D N F E M

8 tháng 11 2019

a. Ta có: ^ABD = ^CDB ( so le trong )  => ^NBO = ^MDO 

  Xét \(\Delta\)NBO và \(\Delta\)MBO 

có: ^NBO = ^MDO  ( chứng minh trên )

  OD = OB ( tính chất đường chéo hình bình hành)

^DOM = ^BON  ( đối đỉnh )

=>  \(\Delta\)NBO và \(\Delta\)MBO  (1)

=> ON = OM 

mà O nằm giữa M và N

=> M đối xứng vs N qua O

b.  (1) => BN = DM và AB = DC => \(\frac{DM}{DC}=\frac{BN}{AB}\)(2)

Có: NF // AC => \(\frac{NF}{AC}=\frac{BN}{AB}\)(3)

ME//AC => \(\frac{ME}{AC}=\frac{DM}{DC}\)(4)

(2 ); (3) ; (4) => \(\frac{ME}{AC}=\frac{NF}{AC}\)

=> ME = NF mặt khác ME //NF ( //AC )

=> NFME là hình bình hành.

7 tháng 11 2019

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)\(-\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

\(=x^5+x^4+x^3+x^2+x-x^4-x^3-x^2-x-1\)

\(=x^5-1\)

Vậy \(\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)\(=x^5-1\)

hay \(\frac{x^5-1}{x-1}=x^4+x^3+x^2+x+1\)

6 tháng 11 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

6 tháng 11 2019

Làm câu b và c thôi nha! Câu a tớ làm r

b)Xét tam giác ADH và tam giác BCK có:

AH=BK,AD=BC,góc AHD=góc BKC=90^0

=>Tam giác ADH=tam giác BCK

=>DH=CK(đpcm)

c)Do E là điểm đối xứng của D qua H nên:

góc AED=góc ADH=góc BCK

=>AE//BC

Kết hợp AB//EC

=>ABCE là hình bình hành

7 tháng 11 2019

Một hình bình hành cũng có thể là một h thoi. Khi mà số đo hai cạnh kề bằng nhau. Trường hợp thứ hai để một hình bình hành xem như h thoi. Hai đường chéo của hình bình hành vuông góc với nhau. Thì hình bình hành đó được gọi là h thoi. Trường hợp cuối cùng.Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc.

6 tháng 11 2019

Đa thức x - 1 có nghiệm \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy 1 là nghiệm của đa thức x - 1

Để đa thức x1995 - ax1994 + ax - 1 chia hết cho x - 1 thì 1 cũng là nghiệm của đa thức x1995 - ax1994 + ax - 1

Khi đó: \(1-a+a-1=0\Leftrightarrow0=0\)(đúng)

Vậy với mọi a thì đa thức x1995 - ax1994 + ax - 1 chia hết cho x - 1