Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến :
A = 7.(x2 - 5x + 3) - x . (7x - 35) - 14
B = (4x - 5).(x + 2) - (x + 5).(x - 3) - 3x2 - x
C = (6x - 5).(x+8) - (3x - 1).(2x + 3) - 9.(4x - 3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S = 22+42+62+...+202.
= ( 2 .1 )2 + ( 2 . 2 )2 + ( 2.3 )2+...+ ( 2.10 )2
= 22 . 12 + 22 . 22 + 22 . 32 + ... + 22 . 102
= 22 . ( 12 + 22 +32 + ... +102 )
= 4 . 385
= 1540
( Thiếu đề bài nhé )
S = 22 + 42 + 62 + ... + 202
= 22.(12 + 22 + 32 + ... + 102)
Đặt C = 12 + 22 + 32 + ... + 102
= 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 10.10
= 1.(2 - 1) + 2.(3 - 1) + 3.(4 - 1) + ... + 10.(11 - 1)
= (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 10.11) - (1 + 2 + 3 + ... + 10)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + .. + 10.11 - 55
Đặt D = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .. + 10.11
=> 3D = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 10.11.3
=> 3D = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 10.11.(12 - 9)
=> 3D = 1.23 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 10.11.12 - 9.10.11
=> 3D = 10.11.12
=> 3D = 1320
=> D = 440
Thay D vào C ta có
C = 440 - 55 = 385
Thay C vào S
=> S = 385 x 4 = 1540
2. -x2 + x - 33 = -x2 + x - 1/4 - 131/4 = -( x2 - x + 1/4 ) - 131/4 = -( x - 1/2 )2 - 131/4
-( x - 1/2 )2 ≤ 0 ∀ x => -( x - 1/2 )2 - 131/4 ≤ -131/4 < 0 ∀ x ( đpcm )
3. x2 + 4x + 33 = x2 + 4x + 4 + 29 = ( x + 2 )2 + 29
( x + 2 )2 ≥ 0 ∀ x => ( x + 2 )2 + 29 ≥ 29 > 0 ∀ x ( đpcm )
4. x2 + 8x = x2 + 8x + 16 - 16 = ( x + 4 )2 - 16
( x + 4 )2 ≥ 0 ∀ x => ( x + 4 )2 - 16 ≥ -16 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x + 4 = 0 => x = -4
Vậy GTNN của biểu thức = -16, đạt được khi x = -4
a ) \(\frac{3}{7}-\left(\frac{2}{5}+x+\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{14}-\left|\frac{4}{35}-\frac{\left(-11\right)}{70}\right|\)
=> \(\frac{3}{7}-\left(\frac{2}{5}+x+\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{14}-\left|\frac{4}{35}+\frac{11}{70}\right|\)
=> \(\frac{3}{7}-\left(\frac{2}{5}+x+\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{14}-\left|\frac{19}{70}\right|\)
=> \(\frac{3}{7}-\left(\frac{2}{5}+x+\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{14}-\frac{19}{70}=\frac{3}{35}\)
=> \(\frac{2}{5}+x+\frac{3}{2}=\frac{3}{7}-\frac{3}{35}=\frac{12}{35}\)
=> \(\frac{2}{5}+x=\frac{12}{35}-\frac{3}{2}=-\frac{81}{70}\)
=> \(x=-\frac{81}{70}-\frac{2}{5}=-\frac{109}{70}\)
b) \(\frac{3}{4}\left(x-8\right)=\frac{5}{7}\left(4-\frac{1}{2}\right)\)
=> \(\frac{3}{4}x-6=\frac{5}{2}\)
=> \(\frac{3}{4}x=\frac{17}{2}\)
=> \(x=\frac{17}{2}:\frac{3}{4}=\frac{34}{3}\)
Câu c,d tự làm nhé
a. \(\frac{3}{7}-\left(\frac{2}{5}+x+\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{14}-\left|\frac{4}{35}-\frac{-11}{70}\right|\)
\(\Rightarrow\frac{3}{7}-\left(\frac{19}{10}+x\right)=\frac{5}{14}-\left|\frac{4}{35}+\frac{11}{70}\right|\)
\(\Rightarrow\frac{3}{7}-\frac{19}{10}-x=\frac{5}{14}-\left|\frac{19}{70}\right|=\frac{5}{14}-\frac{19}{70}\)
\(\Rightarrow-\frac{103}{70}-x=\frac{3}{35}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{103}{70}-\frac{3}{35}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{109}{70}\)
b. \(\frac{3}{4}\left(x-8\right)=\frac{5}{7}\left(4-\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\left(x-8\right)=\frac{5}{7}.\frac{7}{2}=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x-8=\frac{10}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{34}{3}\)
c. \(\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{2}{3}-7x-4x=\frac{2}{3}-11x\)
\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)
d. \(4\left(\frac{1}{2}-x\right)-5\left(x-\frac{3}{10}\right)=\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow2-4x-5x+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow2-9x=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow9x=\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{36}\)
A B C H K E D F
c, có ^DAB = ^FAC = 90
^DAB + ^BAC = ^DAC
^FAC + ^BAC = ^FAB
=> ^DAC = ^FAB
xét tg DAC và tg BAF có : AD = AB (gt) và AF = AC (Gt)
=> tg DAC = tg BAF (C-g-c)
=> BF = DC (đn)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{3+4-5}=\frac{16}{2}=8\)
=> x = 8.3 = 24
y = 8.4 = 32
z = 8.5 = 40
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{3+4-5}=\frac{16}{2}=8\)
Ta có :
+) \(\frac{x}{3}=8\Leftrightarrow x=24\)
+) \(\frac{y}{4}=8\Leftrightarrow y=32\)
+) \(\frac{z}{5}=8\Leftrightarrow z=40\)
A B C H
Ta có : \(\widehat{ABC}-\widehat{C}=90^o\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{ABC}-90^o\left(1\right)\)
Ta lại có : \(\widehat{H}+\widehat{BAH}=\widehat{ABC}\)( vì \(\widehat{ABC}\)là góc ngoài của \(\Delta AHB\))
\(90^o+\widehat{BAH}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{ABC}-90^o\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{BAH}\)
chứng minh AT//OZ CHỨ chứ làm j có tia oy trong này
O x z A t s
gọi As là tia đối của At
\(\Rightarrow\widehat{sAO}=\widehat{xAt}=50^o\)(đối đỉnh)
ta có \(\widehat{zOx}+\widehat{sAO}=130^o+50^o=180^o\)HAY \(\widehat{zOA}+\widehat{sAO}=180^o\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ TRONG CÙNG PHÍA BÙ NHAU
\(\Rightarrow Oz//As\)
mà As là tia đối của At
=> Oz//At
\(A=7.\left(x^2-5x+3\right)-x.\left(7x-35\right)-14\)
\(A=7x^2-35x+21-7x^2+35x-14\)
\(A=7\)
\(B=\left(4x-5\right).\left(x+2\right)-\left(x+5\right).\left(x-3\right)-3x^2-x\)
\(B=4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x\)
\(B=5\)
\(C=\left(6x-5\right).\left(x+8\right)-\left(3x-1\right).\left(2x+3\right)-9.\left(4x-3\right)\)
\(C=6x^2+48x-5x-40-6x^2-9x+2x+3-36x+27\)
\(C=-10\)
Học tốt