5-5:5x5+5=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:
314 : 3,14 = 100 (cm2)
Vì 100 = 10 x 10
Vậy bán kính của hình tròn là: 10 cm
Đường kính của hình tròn là: 10 x 2 = 20 (cm)
Đáp số: 20 cm
Bình phương bán kính là:
314:3,14=100(cm2)
Vì 100=10x10
nên độ dài bán kính là 10cm
Độ dài đường kính là 10x2=20(cm)
12,5 x 67 + 12,5 : 0,5 + 12,5 x 29 + 25
= 12,5 x 67 + 12,5 x 2 +12,5 x 29 + 12,5 x 2
= 12,5 x (67 + 2 + 29 + 2)
= 12,5 x (69 + 29 + 2)
= 12,5 x (98 + 2)
12,5 x 100
= 1250
Hiện nay tuổi cô giáo gấp 5 lần tuổi An. Nhưng sau 5 năm nữa thì tuổi cô chỉ gấp 3 lần tuổi An. Hỏi cô giáo hơn An bảo nhiêu tuổi?
Giải:
Gọi tuổi An hiện nay là "a" (tuổi)
thì tuổi cô hiện nay là 5a (tuổi)
Điều kiện: a thuộc N*
5 năm sau, số tuổi của cô là: 5a + 5
5 năm sau, số tuổi của An là: a + 5
Theo bài ra ta có phương trình:
3 x (a + 5) = 5a + 5
3a + 15 = 5a + 5
15 - 5 = 5a - 3a
10 = 2a
a = 5 (thỏa mãn điều kiện)
Số tuổi của cô hiện nay là: 5 x 5 = 25 (tuổi)
Vậy số tuổi An hiện nay là 5 tuổi, cô là 25 tuổi
_______
Chị gửi nha
tổng 2 số là 55,22. nếu dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng rồi lấy hiệu giữa số lớn và nó ta được 37,07 .tìm hai số đó
Giải:
Gọi số lớn là a thì số bé là: 55,22 - a
Số bé sau khi dời dấu phẩy sang trái một hàng là :
(55,22 - a) x 0,1
Theo bài ra ta có phương trình:
a - (55,22 - a) x 0,1 = 37,07
a - (5,522 - 0,1 x a) = 37,07
a - (5,522 - 0,1a) = 37,07
a - 5,522 + 0,1a = 37,07
a + 0,1a = 37,07 + 5,522
1a + 0,1a = 42,592
1,1a = 42,592
a = 42,592 : 1,1
a = 38,72
Số bé là : 55,22 - 38,72 = 16,5
Vậy số lớn là 38,72 và số bé là 16,5
_______
Chị thưt lại giúp em luôn nha
Tổng hai số là : 38,72 + 16,5 = 55,22
Số bé sau khi dời một dấu phẩy về bên trái là:
16,5 x 0,1 = 1,65
Hiệu số lớn và số bé sau khi dời một dấu phẩy ở số bé sang trái là:
38,72 - 1,65 = 37,07
Đúng hết rồi nha
Gọi 3 số đó là \(a,b,c\inℕ^∗\)
Khi đó \(ƯCLN\left(a,b\right)=ƯCLN\left(b,c\right)=ƯCLN\left(c,a\right)=1\)
và \(a+b⋮c,b+c⋮a,c+a⋮b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=ax\left(1\right)\\c+a=by\left(2\right)\\a+b=cz\left(3\right)\end{matrix}\right.\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\), ta được \(a-b=by-ax\)
\(\Rightarrow a\left(x+1\right)=b\left(y+1\right)\) (4)
\(\Rightarrow a\left(x+1\right)⋮b\) mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\Rightarrow x+1⋮b\) \(\Rightarrow x+1=bm\)
Tương tự, ta có \(y+1⋮a\) \(\Rightarrow y+1=an\)
\(\left(4\right)\Rightarrow abm=ban\) \(\Rightarrow m=n\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=bm\\y+1=am\end{matrix}\right.\)
Tương tự, ta cũng có \(z+1=cm\)
Khi đó \(m\left(a+b\right)=x+y+2\)
Mà \(cz=a+b\) \(\Rightarrow mcz=x+y+2\)
\(\Rightarrow z\left(z+1\right)=x+y+2\)
\(\Rightarrow z^2+z=x+y+2\)
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x=y+z+2\left(5\right)\\y^2+y=z+x+2\left(6\right)\\z^2+z=x+y+2\left(7\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=x+y+z+6\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(z-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{27}{4}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(2y-1\right)^2+\left(2z-1\right)^2=27\)
Ta lập tất cả các bộ 3 số chính phương có tổng bằng 27:
(1,1,5); (1,5,1); (5,1,1); (3,3,3)
Nếu \(2x-1=2y-1=2z-1=3\Leftrightarrow x=y=z=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=2x\\c+a=2y\\a+b=2z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=c\) \(\Rightarrow a=b=c=1\) (vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\))
Nếu có 1 trong 3 số 2x-1, 2y-1, 2z-1 bằng 5 còn 2 số kia bằng 1 thì không mất tính tổng quát, giả sử \(2x-1=5,2y-1=1,2z-1=1\)
\(\Rightarrow x=3,y=z=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=3a\\c+a=b\\a+b=c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=c=0\), loại
Vậy \(a=b=c=1\) là bộ (a, b, c) duy nhất thỏa mãn ycbt.
( x + 3 ) ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) + 2 ⋮ ( x - 1 )
Do ( x - 1 ) ⋮ ( x - 1 )
nên 2 ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) \(\in\) Ư(2)
( x - 1 ) = { - 1 ; 1 ; 2 ; - 2 }
x = { 0 ; 2 ; 3 ; -1 }
Mà x là số tự nhiên . Nên :
x = { 0 ; 2 ; 3 }
x + 3 chia hết x - 1
=> x - 1 + 4 chia hết x - 1
=> (x - 1) + 4 chia hết x - 1
Vì x - 1 chia hết x - 1 nên
4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }
=> x thuộc { -3; -1; 0; 2; 3; 5 }
Vậy x thuộc {.....} thì x + 3 chia hết x - 1
HOẶC
Vì x - 1 chia hết x - 1
Nên (x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1
=> x + 3 - x + 1 chia hết x - 1
=> 4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4).....
Chị gửi nhe
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
E là trung điểm của AC
=>\(S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{180}{2}=90\left(dm^2\right)\)
Vì D là trung điểm của AB
nên \(S_{ADE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot90=45\left(dm^2\right)\)
=5
5 - 5:5 x 5 + 5
= 5 - 1 x 5 + 5
= 5 - 5 + 5
= 0 + 5
= 5