K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2020

A B C M D E F

Xét △ABC và △EBD có : 

    ^EBD = ^ABC (đối đỉnh)

      BD = BC (gt)

     ^BDE = ^BCA (= 90o - ^EBD)

\(\Rightarrow\)△ABC = △EBD (g.c.g)

\(\Rightarrow\)BE = BA

\(\Rightarrow\)△EBA cân tại B

\(\Rightarrow\)^BEA = ^BAE = (180o - ^EBA)/2     (1) 

Có : △BDC cân tại B

\(\Rightarrow\)^BDC = ^BCD = (180o - ^DBC)/2   (2)

Mà : ^EBA = ^DBC (đối đỉnh)                   (3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra : ^BEA = ^BAE = ^BDC = ^BCD

\(\Rightarrow\)EA // DC

\(\Rightarrow\)EF // DC

Xét △AMF và △CMD có :

      MA = MC  (gt)

      ^AMF = ^DMC (đổi đỉnh)

      ^MAF = ^MCD (slt)

\(\Rightarrow\)△AMF = △CMD (g.c.g)

\(\Rightarrow\)MF = MD (c.c.t.ứ)

Xét △ADM và △CFM có :

      MF = MD (cmt)

      MA = MC (gt)

      ^AMD = ^CMF (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△ADM = △CFM (c.g.c)

\(\Rightarrow\)^DAM = ^FCM = 90o

\(\Rightarrow\)CF ⊥ AC tại C (ĐPCM)

7 tháng 8 2020

Tham khảo :)) 3 chữ in hoa gần nhau nghĩa là dấu góc nha :3

a, Xét ∆ABC cân tại A có AE là đường cao

=> AE đồng thời là đường pg của ∆ABC

(T/c ∆ cân)

=> AE là pg BAC

=> BAC = 2CAE (1)

Ta có AB = AC (∆ABC cân tại A) ; AB = AD (A là trđ BD)

=> AC = AD

=>∆ACD cân tại A

Mà ∆ACD có đường cao AF (gt)

=> AF là pg CAD (t/c tam giác cân)

=> CAD = 2CAF (2)

Từ (1) và (2/

=> 2(CAE + CAF) = BAC + DAC

lại có BAC + DAC = 180° (kêt bù)

=> 2(CAE + CAF) = 180°

=> 2. EAF = 180°

=> EAF = 90°

Vậy....

b, Tứ giác AECF có EAF = AEC = AFC = 90°

=> Tứ giác AECF là hcn

=> ECF = 90°

Hay BCD = 90°

Do đó ABC + BDC = 90°

Lại có ABC + EAB= 90° (∆EAB vuông tại E)

=> BDC = EAB

Hay ADF = EAB

Xét ∆BAE vuông tại E và ∆ADF vuông tại F có

BA = AD (gt)

EAB = ADF (cmt)

=>∆BAE = ∆ADF (ch-gn)

c, Ta có ∆BAE = ∆ADF (cmt)

=> ABC = DAF (2 góc t/ứ)

Mà 2 góc này ở vị trí slt

=> BC // AF

Học tốt!

7 tháng 8 2020

Sorry bn, mik năm nay mới có lớp 5 nên ko làm đc bài nèy nha !

7 tháng 8 2020

\(x=\frac{5}{3a-4}\)

a) \(x=1\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=1\)

=> 3a - 4 = 5

=> 3a = 9

=> a = 3

b) \(x=2\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=2\)

=> 2( 3a - 4 ) = 5

=> 6a - 8 = 5

=> 6a = 13

=> a = 13/6

c) \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=\frac{5}{2}\)

=> 5/2( 3a - 4 ) = 5

=> 15/2a - 10 = 5

=> 15/2a = 15

=> a = 2

7 tháng 8 2020

1,(72) = 19/11

Mình k chắc là có đúng ko nữa!!!

7 tháng 8 2020

Đề lại thiếu:v

7 tháng 8 2020

Đoán chắc em đánh sai đề. Bất đẳng thức \(\frac{a^2}{b^2+c^2}+\frac{b^2}{c^2+a^2}+\frac{c^2}{a^2+b^2}\)  là thuần nhất và nó luôn \(\ge\frac{3}{2}\) theo Nesbitt thì cm làm gì.

7 tháng 8 2020

hihihihi

7 tháng 8 2020

a)  \(\left|\sqrt{2}-x\right|=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{2}-x=\sqrt{2}\\\sqrt{2}-x=-\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\sqrt{2}\end{cases}}}\)

b) \(\left|x+1\right|=\sqrt{3}+2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{3}+2\\x+1=-\sqrt{3}-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}+1\\x=-\sqrt{3}-3\end{cases}}\)

Ta có:\(\left(2a-5b+6c\right)+15\left(a-11b+3c\right)=17a-170b+51c⋮17\)

Mà \(15\left(a-11b+3c\right)⋮17\Rightarrow2a-5b+6c⋮17\left(đpcm\right)\)

7 tháng 8 2020

\(2^{3x+2}=4^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=\left(2^2\right)^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2x+10}\)

\(\Rightarrow3x+2=2x+10\)

\(\Rightarrow x=8\)

7 tháng 8 2020

\(2^{3x+2}=4^{x+5}\)

\(\Leftrightarrow2^{3x+2}=2^{2\left(x+5\right)}\Leftrightarrow3x+2=2x+10\)

\(\Leftrightarrow3x-2x+2-10=0\Leftrightarrow x-8=0\Leftrightarrow x=8\)

Bài 1.                 Cho tam giác  có    là trung điểm của   và . Trên tia đối của tia lấy điểm  sao cho là trung điểm của.1)      Chứng minh  2)      Chứng minh  3)      Chứng minh  và .4)      Gọi  là trọng tâm của tam giác . Trên tia  lấy điểm  sao cho  là trung điểm của . So sánh các cạnh của tam giác  với các đường trung tuyến của tam giác .5)      So sánh...
Đọc tiếp

Bài 1.                 Cho tam giác  có    là trung điểm của   và . Trên tia đối của tia lấy điểm  sao cho là trung điểm của.

1)      Chứng minh  

2)      Chứng minh  

3)      Chứng minh  và .

4)      Gọi  là trọng tâm của tam giác . Trên tia  lấy điểm  sao cho  là trung điểm của . So sánh các cạnh của tam giác  với các đường trung tuyến của tam giác .

5)      So sánh các đường trung tuyến của tam giác  với các cạnh của tam giác .

6)      Từ  kẻ đường thẳng song song với  cắt tại . Chứng minh là trung điểm của . Chứng minh  là trọng tâm của  

7)      Đường thẳng  cắt  tại ,  là trung điểm của BI. Chứng minh rằng  là trung điểm của  và .

8)      Chứng minh rằng một trong ba đường trung tuyến của nhỏ hơn tổng hai đường còn lại.

9)      Trên tia  lấy điểm  sao cho  là trung điểm của . Trên tia  lấy điểm lấy điểm  sao cho  là trung điểm của . Gọi  là giao điểm  của  với . Chứng minh  thẳng hàng.

10)  Cho  cm,  cm,  cm. Tính độ dài cạnh.

11)   là trọng tâm của tam giác, có cạnh  cố định. Chứng minh rằng đường thẳng  luôn đi qua một điểm cố định khi  thay đổi.

12)  Cho điểm  thay đổi trong . Lấy  sao cho  là trung điểm của . Gọi  là trung điểm của. Chứng minh  luôn đi qua một điểm cố định.

0