các bạn biết soạn bài cậu be thông minh ko chỉ mk vơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) đôi thăm quan thành tham quan
B)đổi nhấp nháy thành mấp máy
Mik chắc chanws 100 % với bạn bài này cô mik cho làm rồi
a) từ sai: thăm quan -> tham quan
b) từ sai: nhấp nháy -> mấp máy
1.Vươn thể
2.Tay
3.Ngực
4.Chân
5.Bụng
6.Vặn mình
7.Điều hòa
8.Nhảy
9.Phối hợp
1:Vươn thở
2:Tay
3:Ngực
4:Chân
5:Bụng
6:Vặn mình
7:Điều hòa
8:Nhảy
9:Phối hợp
NHỚ K MK NHA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a) đoạn trích nàm trong tác phẩm em bé thông minh
tác phẩm thuộc loại văn bản
b) từ ghép: cậu bé, vui mừng, nhân tài, công sức, quê quán, cha con, tâu vua, nét mặt
từ láy: há hốc, sửng sốt
Chào bạn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bạn lên mạng tham khỏa nhá
Rất Rất nhiều câu hỏi giống bạn
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Em là một cô học sinh lớp sáu đầy mơ mộng, hồn nhiên với bao nhiêu những ước mơ vĩ đại cùng với nguồn sống đầy mạnh mẽ, dồi dào. Lứa tuổi học sinh là tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người, đó là lúc con người ta vô lo vô nghĩ, những suy nghĩ giản đơn, ôm ấp những giấc mơ đẹp. Em cũng như bao bạn học sinh khác, sống đúng với lứa tuổi của mình với những suy nghĩ và hành động vẫn còn những nét ngây thơ, hồn nhiên.
Em tên là Mai Anh, năm nay em mười hai tuổi và đã là học sinh lớp sáu của trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Điều em tự hào nhất đến bây giờ chính là em có thể trở thành một thành viên trong mái nhà Nguyễn Huệ yêu dấu. Từ rất lâu rồi em luôn mong muốn có thể thi vào trường bằng năng lực của mình. Bởi trường Nguyễn Huệ không chỉ là một mái trường truyền thống trong đào tạo ra rất nhiều thế hệ học sinh, mà đó còn là nơi em luôn ngưỡng mộ, yêu mến, em biết đến ngôi trường này qua những lời kể của các anh chị đi trước. Vì vậy mà giờ đây khi đã trở thành học sinh của trường thì trong em không chỉ có niềm vui sướng mà còn dâng lên biết bao tự hào.
Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình
Lớp em học là lớp 6A1, trong lớp có hai mươi lăm thành viên, trong đó chỉ có mười một bạn là nam, còn lại đều là nữ. Tuy có sự chênh lệch về tỉ lệ nam nữ nhưng điều đó không hề ảnh hưởng đến hoạt động học tập cũng như quan hệ bạn bè giữa chúng em. Lớp chúng em là một trong lớp đoàn kết nhất trong trường, sự đoàn kết ấy thể hiện trong quan hệ tốt đẹp giữa học sinh với giáo viên, giữa các thành viên trong lớp với nhau. Vì vậy mà dù là lớp nhỏ nhất trường nhưng tập thể lớp 6A1 của chúng em luôn xếp thứ hạng cao trong danh sách những lớp có thành tích học tập, thi đua xuất sắc nhất trường.
Các thành viên trong lớp luôn có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, đoàn kết trong cuộc sống. Em rất yêu lớp của mình, đối với em, thầy cô giáo là những người cha mẹ thứ hai, các thành viên là những anh chị em ruột thịt đầy thân thiết của mình. Sau đây em sẽ tự giới thiệu về những đặc điểm của bản thân mình. Em là con út trong một gia đình hai chị em gái, vì là con út trong nhà nên em được bố mẹ, ông bà hết mực yêu quý, quan tâm, chị của em tuy chỉ hơn em hai tuổi nhưng luôn nhường nhịn em mọi thứ, dành cho em phần nhiều và những thứ tốt. Có thể nói em rất may mắn khi có một gia đình hạnh phúc, các thành viên yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Chào bạn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bạn lên mạng tham khỏa nhá
Rất Rất nhiều câu hỏi giống bạn
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
tructoab2016
- Nghĩa của từ chân:
1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.
2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.
3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.
4) Địa vị, chức vị của một người. (…)
1. Mở bài:
- Giới thiệu tên trường, trường nằm ở trung tâm xã.
- Trường xây được 15 năm.
2. Thân bài:
Thứ tự cụ thể (tuỳ sự quan sát mà miêu tả theo thứ tự cụ thể)
a) Tả bao quát về ngôi trường
- Trường được xây dựng bằng gì? Mái lợp, tường, nền? (Trường xây bằng xi măng. Mái lợp ngói đỏ tươi. Đầu năm học, trường thường được quét vôi và sơn lại các cửa nên trông cứ như mới. Nền được lát gạch hoa rất sạch sẽ.)
- Địa điểm: cao ráo, khang trang hay ẩm thấp
b) Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật.
- Cảnh khu lớp học (chạy dài thẳng tắp, trang trí giống nhau, dãy bàn học ngay ngắn, thứ tự, gợi lên những khuôn mặt thân quen...)
- Cảnh dãy văn phòng: phòng thầy (cô) hiệu trưởng, phòng giáo viên, phòng chức năng...
- Sân trường: hàng cây, các bồn hoa, cột cờ sừng sững, sân trường rộng, khu vườn trường xinh xắn...
c) Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học, sau giờ học.
3) Kết luận
Nêu cảm nghĩ: yêu mến ngôi trường, góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp.
Tả quang cảnh lúc đó
- tả ngôi trường ( 1 vài nét nổi bật thôi)
- các bạn cùng tuổi xung quanh hồi hộp , náo nức
- tâm trang của bạn
- tả lòng bồi hồi của bạn khi bước vào trường
- cảm nghĩ về ngôi trường
a) Nên sửa lại thành:
Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng đều quý mến.
b) Nên sửa lại thành:
Mai rất thích truyện dân gian vì nó là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo
c) Nên sửa lại thành:
Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành
Bạn nên loại bỏ một trong hai từ " trưởng thành " hoặc " lớn lên " vì nó có nghĩa gần giống nhau.
Chúc bạn học tốt
Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn Lan
-> Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn.
Truyện dân gian là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo nên Mai rất thích truyện dân gian.
-> Mai rất thích truyện dân gian vì chúng có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Quá tình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành, lớn lên.
-> Quá trình vượt núi là quá trình giúp ta lớn lên và trưởng thành.
Câu 1:
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
Câu 2: Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).
- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).
- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
Câu 3:
- Lần 1:
+ Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?
+ Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.
+ Sự đối đáp vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vi, khiến viên quan bí không trả lời được.
- Lần 2:
+ Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.
+ Cậu bé giải câu đố bằng cách "tương kế tựu kế", đưa nhà vua vào "bẫy", trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).
- Lần 3:
+ Vua ban cho một con chim sẻ, yêu cầu thịt chim sẻ thành ba cỗ thức ăn.
+ Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn. Dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng chịu.
- Lần 4:
+ Sứ giả nước láng giềng thử tài thách đố luồn sợi chỉ qua con ốc.
+ Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.
Câu 4:
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.
xem tại Em bé thông minh nha
mik xem tại viet jack .com
Câu 1:
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
Câu 2:
Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).
- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).
- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
Câu 3:
- Lần 1:
+ Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?
+ Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.
+ Sự đối đáp vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vi, khiến viên quan bí không trả lời được.
- Lần 2:
+ Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.
+ Cậu bé giải câu đố bằng cách "tương kế tựu kế", đưa nhà vua vào "bẫy", trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).
- Lần 3:
+ Vua ban cho một con chim sẻ, yêu cầu thịt chim sẻ thành ba cỗ thức ăn.
+ Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn. Dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng chịu.
- Lần 4:
+ Sứ giả nước láng giềng thử tài thách đố luồn sợi chỉ qua con ốc.
+ Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.
Câu 4:
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.