K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2021

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

30 tháng 6 2021

a có: xOy=120 (đề cho) và oAt= 60 (đề cho) ta lại có xOy+tAo=120 + 60 =180 (kề bù) mà 2 góc xOy và tAo ở vị trí trong cùng phía suy ra : oy // At mà AT' là tia đối của tia AT suy ra : tt' // oy

b) ta có xOy = xAt ( 2 góc đồng vị , oy // at ) mà xoy= 120 suy ra xAt=120 vì om là tia phân gica của xOy nên xom = moy = xoy/2 = 60 và on là tia phân giác của xAt xAn=nAt = xAt/2 = 60 mà xOy = xAt ( = 120 ) ta có xAn = xOm (= 60 ) mà 2 góc xAn và xOm ở vị tí đồng vị suy ra : An // Om

các số nhớ thêm độ đấy nhé

k đi

30 tháng 6 2021

O y x A t m m n K L z

a) góc AOy = 120 0 => góc AOm = 600  

Ta lại có góc  AOt = 600 => At //  Oy ( Cặp góc so le trong )

b) Om ko thể // An

DD
1 tháng 7 2021

Đánh số các người tham gia từ \(A_1\)đến \(A_{16}\).

Giả sử \(A_1\)thắng nhiều nhất. 

Có: \(\frac{16\times15}{2}=120\)(ván đấu) suy ra \(A_1\)thắng \(\ge\frac{120}{16}=7,5\)

suy ra \(A_1\)thắng ít nhất \(8\)ván. 

Không mất tính tổng quát, giả sử \(A_1\)thắng \(A_2,A_3,...,A_9\).

Giả sử trong những người này \(A_2\)thắng nhiều nhất.

\(A_2,...,A_9\)đánh \(\frac{8\times7}{2}=28\)(ván) suy ra \(A_2\)thắng \(\ge\frac{28}{8}=3,5\)

suy ra \(A_2\)thắng ít nhất \(4\)ván (khi đấu với \(A_3,...,A_9\))

Giả sử \(A_2\)thắng \(A_3,...,A_6\).

Giả sử \(A_3\)thắng nhiều nhất trong những người này. 

\(A_3,...,A_6\)đánh \(\frac{4\times3}{2}=6\)(ván) suy ra \(A_3\)thắng \(\ge\frac{6}{4}=1,5\)

suy ra \(A_3\)thắng ít nhất \(2\)ván. 

Giả sử \(A_3\)thắng \(A_4,A_5\)

Khi đó giả sử \(A_4\)thắng \(A_5\)thì ta có dãy thỏa mãn là: \(A_1,A_2,A_3,A_4,A_5\)

Ta có đpcm. 

2 tháng 7 2021

linh tinh

30 tháng 6 2021

x=1 nha

30 tháng 6 2021

x=0 ấn nhầm

cho 1k nhé

29 tháng 6 2021

Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm và có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông?

A. 10 cm, 22 cm

B. 10 cm, 24 cm

C. 12 cm, 24 cm

D. 15 cm, 24 cm

29 tháng 6 2021

Gọi độ dài 2 cạnh là \(x\)\(y\)\(x\)\(y\)> 0 )

Theo định lý Pitago ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{12}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{144}=\frac{x^2+y^2}{25+144}\)

\(\frac{676}{169}=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2=25.4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=10\)cm

Ta lại có :

\(\Leftrightarrow\)\(y^2=144.4\)

\(\Leftrightarrow\)\(y^2=576\)

\(\Leftrightarrow\)\(y=24\)

Vậy ...................

=> Chọn B

Hok tốt

a, Xét ΔAIC vuông tại I và ΔBIC vuông tại I có:

               CA=CB (=10 cm)

               CI là cạnh chung

  ⇒ΔAIC=ΔBIC (trường hợp đặc biệt ,cạnh huyền, cạnh góc vuông)

  ⇒IA=IB (2 cạnh tương ứng)

b, Ta có: IA+IB=AB

  mà AB=12 cm

       IA=IB (cmt)

⇒2IA=12

⇒IA=12÷2=6 cm

Ta có: ΔAIC vuông tại I có:

       IC²+IA²=CA² (định lí Py-ta-go)

  mà IA=6 cm(gt)

        CA=10 cm (gt)

⇒IC²+6²=10²

⇒IC²+36=100

⇒IC²=100-36=64

⇒IC=8 cm

c, Ta có:CA=CB (10 cm)

        ⇒ΔABC cân tại C 

        ⇒∠CAB=∠CBA (2 cạnh ở đáy củaΔ cân )

 Ta có: IH⊥AC tại H (gt)⇒ΔAIH vuông tại H

            IK⊥BC tại K (gt)⇒ΔBIK vuông tại K

Xét ΔAIH vuông tại H và ΔBIK vuông tại K có:

               AI=IB (cmt)

              ∠CAB=∠CBA (cmt)

⇒ΔAIH=ΔBIK (trường hợp đặc biệt,canh huyền,góc nhọn)

⇒IH=IK (2 cạnh tương ứng)

29 tháng 6 2021

Số 1 vừa là số tự nhiên, vừa là số nguyên, vừa là số hữu tỉ

29 tháng 6 2021

đúng hết nha

k tui

29 tháng 6 2021

GT:AOB khác góc bẹt 

OM là tia phân giác AOB 

OC là tia đối của OA

OD là tia đối của OM

KL:COD=MOB

Bài chứng minh

Ta có:AOM=BOM vì OM là tia phân giác

          MOA=COD vì đối đỉnh

          MOB-COD

29 tháng 6 2021

Tìm aa, biết rằng a\times a=25.a×a=25. 

a=5.a=5.

a=8.a=8.

a=7.a=7.

a=6.a=6.

29 tháng 6 2021

góc G=45 độ nhé !!!

29 tháng 6 2021

Xét \(\Delta FGH\) có : 

                               FG = FH ( gt )

                               \(\widehat{GFH=90^0}\)

\(\Rightarrow\Delta FGH\) là tam giác vuông cân 

\(\Rightarrow\widehat{G}=\widehat{H}=45^0\)

ý bn đấy là chứng minh cái ddingj lý đấy ra nha bn  Vũ Hải Anh

bạn ơi , nó là công thức rồi mà