K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

1) 

Nếu x>1 thì x^2>1; y^2;z^2 cx lớn=1

=> x^2+y^2+z^2>1=> Loại

Nếu x<-1=> x^2>1; y^2;z^2 cx lớn=1

=> x^2+y^2+z^2>1=> Loại

CMTT vs y,z thì -1<=x,y,z<=1

TH1: -1<=x<0

=> x<x^2 do x âm và x^2 dương

CMTT => y<y^2; z<z^2

=> x+y+z<x^2+y^2+z^2

Mà x+y+z=1, x2+y2+z2=1=> x+y+z=x^2+y^2+z^2

=> LOẠI.

TH2: 0<=x,y,z<=1

=> x>=x^2; y>=y^2; z>=z^2

=> x+y+z>=x^2+y^2+z^2

Mà x+y+z=1, x2+y2+z2=1=> x+y+z=x^2+y^2+z^2

=> ''='' xảy ra <=> x=0 hoặc 1; y=0 hoặc 1; z=0 hoặc 1

=> (x,y,z)=(0;0;1) và các hoán vị

=> A=1.

sửa đề lại: cho a,b.c khác nhau từng đôi một thỏa mãn a2 (b + c) = b2 (c + a) = 2000

a2 (b+c) = b2 (c+a) = 2000

<=> a2 (b+c) - b2 (c+a) = 0

<=> a2b + a2c - b2c - b2a = 0

<=> (a - b) (ab + ac + bc) = 0

Vì a khác b khác c => ab + ac + bc = 0

=> ab + ac = -bc => a (b + c) = -bc => a2 (b+c) = -abc = 2000

=> ac + bc = -ab => c (a + b) = -ab => c2 (a+b) = -abc = 2000

Vậy...............

15 tháng 11 2019

\(x^2\left(x^2-x-2-\frac{2}{x}+\frac{4}{x^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left[\left(x^2+\frac{4}{x^2}\right)-\left(x+\frac{2}{x}\right)-2\right]=0\)

Đặt \(x+\frac{2}{x}=t\) \(\Rightarrow x^2+\frac{4}{x^2}=t^2-4\)

Thay vào:

\(x^2\left(t^2-t-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(t+2\right)\left(t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+\frac{2}{x}+2\right)\left(x+\frac{2}{x}-3\right)=0\)

Làm nốt.........

15 tháng 11 2019

\(x^4-x^3-2x^2-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^2-4x\right)-\left(x^3-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x-4\right)-\left(x^3-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x+2x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x^2-4\right)+2\left(x-2\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+2\left(x-2\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)\left(x-1\right)=0\) (1)

Ta thấy \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;1\right\}\)

15 tháng 11 2019

\(x+y=2\Rightarrow x^2+2xy+y^2=4\Rightarrow2xy=4-x^2-y^2=4-10=-6\Rightarrow xy=-3\)

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=2^3-3\cdot\left(-3\right)\cdot2=8+18=26\)

15 tháng 11 2019

Ta có: x2 + y2 = 10

=> (x2 + y2 + 2xy) - 2xy = 10

=> (x + y)2 - 2xy = 10

=> 22 - 2xy = 10

=> 2xy = 4  - 10

=> 2xy = -6

=> xy = -3

Khi đó, ta có: x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y2) = 2.[10 - (-3)] = 2.13 = 26

15 tháng 11 2019

a) Ta có: D = \(\frac{1}{x^2-x+1}+1-\frac{x^2+2}{x^3+1}\)

D =  \(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

D = \(\frac{x+1+x^3+1-x^2-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

D = \(\frac{x^3-x^2+x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

D = \(\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

D = \(\frac{x}{x+1}\)(Đk: x \(\ne\)-1)

b) Ta có: D = -3/5

=> \(\frac{x}{x+1}=-\frac{3}{5}\)

=> \(5x=-3x-3\)

=> 8x = -3

=> x = -3/8

15 tháng 11 2019

A B C D E H N M 1 2

a) Xét tam giác ACE có: DC vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác ACE

\(\Rightarrow\Delta ACE\)cân tại C (1)

Vì ABCD là hình vuông (gt)

\(\Rightarrow AC\)là tia phân giác của góc BCD (tc)

 \(\Rightarrow\widehat{C1}=\widehat{C2}=\frac{1}{2}.\widehat{C}=\frac{1}{2}.90^0=45^0\)

Mà ACE là tam giác cân tại C(cmt)

\(\Rightarrow DC\)là phân giác của \(\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=\widehat{DCE}=\frac{1}{2}\widehat{ACE}\)Mà \(\widehat{C1}=45^0\)

\(\Rightarrow45^0=\frac{1}{2}\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow ACE\)là tam giác vuông cân.

b) Xét tam giác AHE có: 

M là trung điểm của AH (gt) , N là trung điểm của HE (gt)

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình tam giác AHE

\(\Rightarrow MN//AE\)và \(MN=\frac{1}{2}AE\)

\(\Rightarrow MN//AD\)và \(MN=AD\)( AD=DE=1/2AE)

Mà \(AD//BC\)và \(AD=BC\)( vì ABCD là hình vuông )

\(\Rightarrow MN//BC\)và \(MN=BC\)

Xét  tứ giác BMNC có:

\(\hept{\begin{cases}MN//BC\left(cmt\right)\\MN=BC\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow DMNC}\)là hình bình hành

c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AD\perp AB\\AD//MN\end{cases}\Rightarrow}MN\perp AB\)

Xét tam giác ANB có:

\(\hept{\begin{cases}MN\perp BA\left(cmt\right)\\AH\perp NB\left(gt\right)\end{cases}}\)và MN cắt AH tại M

\(\Rightarrow M\)là trực tâm tam giác ANB

d) Vì BMNC là hình bình hành (cmt)

\(\Rightarrow BM//NC\)(3)

Vì M là trực tâm tam giác ANB(cmt)

\(\Rightarrow BM\perp AN\)(4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow NC\perp AN\)

\(\Rightarrow\widehat{ANC}=90^0\)

23 tháng 11 2019

Cô ra có 1 bài mà hỏi hết luôn à, mách cô chép mạng nhá :>>>             

:)))))

15 tháng 11 2019

\(a^2x+3ax+9=a^2\)

\(a^2x+3ax+9-a^2=0\)

\(ax\left(a+3\right)+\left(3-a\right)\left(a+3\right)=0\)

\(\left(a+3\right)\left(ax+3-a\right)=0\)

\(\left(a+3\right)\left[a\left(x-1\right)+3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+3=0\\a\left(x-1\right)+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-3\left(L\right)\\a=\left\{\pm1;3\right\}\left(N\right);a=-3\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy \(a=\left\{\pm1;3\right\}\)