so sánh x2 và căn x biết x=> 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{2-\sqrt{3}}+\frac{1}{2+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{2+\sqrt{5}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}+\frac{2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}\)
\(A=\frac{2+\sqrt{5}+2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}\)
\(A=\frac{4+\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}\)
\(A=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
\(A=\frac{1}{2-\sqrt{3}}+\frac{1}{2+\sqrt{5}}=\frac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+\frac{\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\)
\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2^2-\sqrt{3}^2}+\frac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}^2-2^2}=2+\sqrt{3}+\sqrt{5}-2\)
\(=\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
TL:
ĐKXĐ:\(\sqrt{x^2-1}>0\)
\(\Leftrightarrow x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow x>1\)
Vậy...
Ta có: \(\frac{1}{x\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{y\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{z\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)
\(=\frac{1}{x\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{1}{y\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{z\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{yz\left(b-c\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}-\frac{xz\left(a-c\right)}{yxz\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}+\frac{xy\left(a-b\right)}{zxy\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}\)
\(=\frac{yz\left(b-c\right)-xz\left(a-c\right)+xy\left(a-b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)\(=\frac{yz\left(b-c\right)-xz\left[\left(b-c\right)+\left(a-b\right)\right]+xy\left(a-b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{yz\left(b-c\right)-xz\left(b-c\right)-xz\left(a-b\right)+xy\left(a-b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{\left(b-c\right)z\left(y-x\right)-\left(a-b\right)x\left(z-y\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{\left(b-c\right)z\left(c+a-b-b-c+a\right)-\left(a-b\right)x\left(a+b-c-c-a+b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{\left(b-c\right)z\left(2a-2b\right)-\left(a-b\right)x\left(2b-2c\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{\left(b-c\right)2z\left(a-b\right)-\left(a-b\right)2x\left(b-c\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(2z-2x\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{2\left(z-x\right)}{xyz\left(a-c\right)}=\frac{2\left(a+b-c-b-c+a\right)}{xyz\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{2\left(2a-2c\right)}{xyz\left(a-c\right)}=\frac{2.2\left(a-c\right)}{xyz\left(a-c\right)}=\frac{4}{xyz}\Rightarrowđpcm\)
\(A=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=|2+\sqrt{3}|-|2-\sqrt{3}|\)
\(=2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}\)
\(=2\sqrt{3}\)
\(B=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=|3+\sqrt{2}|-|3-\sqrt{2}|\)
\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
\(C=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=|3+2\sqrt{2}|+|3-2\sqrt{2}|\)
\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}\)
\(=6\)
\(D=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=|2+\sqrt{5}|-|2-\sqrt{5}|\)
\(=2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2\)
\(=4\)
\(E=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=|1+\sqrt{5}|-|1-\sqrt{5}|\)
\(=1+\sqrt{5}-\sqrt{5}+1\)
\(=2\)
\(A=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(A=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}\)
A = 2 + 2
A = 4
\(B=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(B=\sqrt{2}+3+3-\sqrt{2}\)
B = 3 + 3
B = 6
\(C=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)
\(C=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}\)
C = 3 + 3
C = 6
\(D=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(D=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2\)
D = 2 + 2
D = 4
\(E=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(E=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\)
E = 1 + 1
E = 2
Cách liên hợp
ĐK \(x\ge-2\)
PT <=> \(\sqrt{x+2}+5x+2\ne0\)
\(25x^2+19x+2+2\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}-5x-2\right)=0\)
Xét \(\sqrt{x+2}+5x+2=0\)=> \(x=\frac{-19-\sqrt{161}}{50}\)
Thay vào ta thấy nó không phải là nghiệm của PT
=> \(\sqrt{x+2}+5x+2\ne0\)
<=> \(25x^2+19x+2+2\left(x+1\right).\frac{x+2-\left(5x+2\right)^2}{\sqrt{x+2}+5x+2}=0\)
<=> \(25x^2+19x+2+2\left(x+1\right).\frac{-25x^2-19x-2}{\sqrt{x+2}+5x+2}=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}25x^2+19x+2=0\\1-\frac{2\left(x+1\right)}{\sqrt{x+2}+5x+2}=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Pt (2)
<=> \(\sqrt{x+2}=-3x\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x\le0\\9x^2-x-2=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{1-\sqrt{73}}{18}\)(TM ĐKXĐ)
Pt (1) có nghiệm \(x=\frac{-19+\sqrt{161}}{50}\)(Tm ĐKXĐ)
Vậy Pt có nghiệm \(S=\left\{\frac{1-\sqrt{73}}{18};\frac{-19+\sqrt{161}}{50}\right\}\)
Cách đặt ẩn phụ không hoàn toàn
ĐK\(x\ge-2\)
PT
<=> \(15x^2+6x+2\left(x+1\right)\sqrt{x+2}-\left(x+2\right)=0\)
Đặt \(\sqrt{x+2}=a\left(a\ge0\right)\)
=> \(15x^2+6x+2\left(x+1\right).a-a^2=0\)
<=> \(\left(15x^2+2ax-a^2\right)+\left(6x+2a\right)=0\)
<=> \(\left(5x-a\right)\left(3x+a\right)+2\left(3x+a\right)=0\)
<=> \(\left(3x+a\right)\left(5x-a+2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+a=0\\5x-a+2=0\end{cases}}\)
+ 3x+a=0
=> \(3x+\sqrt{2+x}=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}x\le0\\9x^2-x-2=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{1-\sqrt{73}}{18}\)(TM ĐKXĐ)
+ 5x-a+2=0
=> \(5x+2=\sqrt{x+2}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{2}{5}\\25x^2+19x+2=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{-19+\sqrt{161}}{50}\)(TM ĐKXĐ)
vậy \(S=\left\{\frac{-19+\sqrt{161}}{50};\frac{1-\sqrt{73}}{18}\right\}\)
Biến đổi vế trái :
\(\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)
\(=\frac{1-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a}{1-\sqrt{a}}.\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\left(1-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a\right)\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{1-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+a.\left(\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}\right)^2+a\sqrt{a}}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{a^2-2a+1}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\left(\frac{a-1}{1-a}\right)^2=\left(-1\right)^2=1=VP\left(đpcm\right)\)
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2=\left(\frac{1-\sqrt{a}^3}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left[\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right]^2\)
\(=\left[\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right].\left(\frac{1}{1+\sqrt{a}}\right)^2\)
\(=\left(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a}\right).\left(\frac{1}{1+\sqrt{a}}\right)^2\)
\(=\left(1+2\sqrt{a}+a\right).\frac{1}{\left(1+\sqrt{a}\right)^2}\)
\(=\left(1+\sqrt{a}\right)^2.\frac{1}{\left(1+\sqrt{a}\right)^2}=1\)( đpcm )
Em thử nha,sai thì thôi ạ.
2/ ĐK: \(-2\le x\le2\)
PT \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)
Nhân liên hợp zô: với chú ý rằng \(\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}>0\) với mọi x thỏa mãn đk
PT \(\Leftrightarrow\frac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)
Tới đây thì em chịu chỗ xử lí cái ngoặc to rồi..
1.\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)
ĐK \(x\ge-1\)
Nhân liên hợp ta có
\(\left(x+3-x-1\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)
<=>\(x^2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)
<=> \(\left(x^2-x\sqrt{x+3}\right)+\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-x\sqrt{x+1}\right)=0\)
<=> \(\left(x-\sqrt{x+3}\right)\left(x-\sqrt{x+1}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+3}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)
=> \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)
1. Xét tứ giác CEHD ta có:
góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)
góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)
=> góc CEH + góc CDH = 1800
Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp
2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.
AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.
Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.
Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.
3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến
=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có góc BEC = 900.
Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE = 1/2 BC.
#)Sửa đề : x4+2x3+5x2+4x-12=0
#)Giải :
\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-x^3\right)+\left(3x^3-3x^2\right)+\left(8x^2-8x\right)+\left(12x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+8x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x^3+2x^2\right)+\left(x^2+2x\right)+\left(6x+12\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
Xét hiệu \(x^2-x=x\left(x-1\right)\). Chú ý rằng x = 0 và x = 1 làm cho các thừa số x và x - 1 bằng 0.
Vì \(x\ge0\) nên ta xét các trường hợp:
*Nếu 0 < x < 1 thì \(x>0,x-1< 0\), do đó \(x^2-x< 0\)nên \(x^2< x\)
*Nếu x > 1 thì x và x - 1 đều dương, do đó \(x^2-x>0\)nên \(x^2>x\)
*Còn nếu a = 0 hoặc a = 1 thì \(x^2=x\)