K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2015

quay lên tivi là đc 

26 tháng 8 2015

máy bạn bị hư hay là OLM có lỗi sơ xuất dữ liệu

Câu 1 : BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn Lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán của cả ba nhà triết gia.Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười...
Đọc tiếp

Câu 1 : BA NHÀ THÔNG THÁI

Có ba nhà triết gia Hy Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn Lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán của cả ba nhà triết gia.

Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.

Vậy ông ta suy luận thế nào ?

Câu 2 : HAI CHỊ EM SINH ĐÔI

Ở thành phố Tokyo có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai và thứ năm, thứ sáu và thứ bảy, còn những ngày khác lại nói đúng.

Một lần tôi gặp hai cô và hỏi hai người :

Cô hãy cho tôi biết một trong hai người cô là ai ?

Tôi là Nhất.

Vậy cô hãy nói thêm hôm nay là thứ mấy ?

Hôm qua Chủ Nhật .

Cô kia bỗng xen vào :

Ngày mai là thứ sáu .

Tôi sững sờ ngạc nhiên sao lại thế được và quay sang hỏi cô đó :

Cô cam đoan là cô nói thật chứ ?

Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật - cô đó trả lời .

Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã biết cô nào là Nhất, cô nào là Nhị. Thậm chí còn xác định được hôm đấy là ngày thứ mấy .

Mời bạn hãy thử làm xem .

1 like cho câu trả lời hợp lý rõ ràng 

Lưu ý : phải trả lời cả hai câu mới được like

3
26 tháng 8 2015

ịc,hay đó nhưng mình ko biết suy luận như thế nào

27 tháng 12 2015

Câu 1 : Nhà thông thái đó đã suy luận như sau :

- Ai cũng cười vì tưởng trán mình không nhọ , hai người kia thì cười nhau còn mình thì cười họ.

- Thế nhưng , nếu trán tôi không nhọ thì hai người kia đều sẽ phát hiện được ngay trán mình bị nhọ. Chẳng hạn người thứ ba , khi thấy người thứ hai cười anh ta biết ngay là cười anh ta chứ không phải cười tôi ( vì tôi không bị nhọ ).

- Trong thực tế hai người kia đều cười và không phát hiện ra trán mình bị nhọ. Vậy trán tôi cũng bị nhọ.

Câu 2 : Cô đầu bạn hỏi là cô : Nhị

Cô nói xen vào là cô : Nhất

Hôm đó là thứ : Ba

26 tháng 8 2015

còn 5 góc

đúng nha

26 tháng 8 2015

cái bàn sẽ thành Lầu Năm Góc

26 tháng 8 2015

chán ghê làm câu nào dài là phải chờ online math duyệt à

26 tháng 8 2015

Hàng hục chẵn => Hàng chục là: 0;2;4;6;8

MÀ số 0 không có giá trị nên loại

Vậy các số thành lập được là: 20;40;60;80

25 tháng 8 2015

mỗi 1 người con sẽ có 1 ô đất

gọi kí hiệu mặt trời là a,kí hiệu đám mây là b,kí hiệu trăng là c.theo bài ra ta có:

2a=2b+c

3a=2b+3c

=>2a+a=2b+c+2c

=>a=2c

=>4b+4c=2b+c+2b+c+2c=2a+2a+a=5a

vậy ta phải dùng 5 mặt trời

24 tháng 8 2015

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.

a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.

b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.

c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.

d) Số lượng các ước của 1 số chính phương là 1 số lẻ.

e) N là số chính phương khi và chỉ khi N chia hết cho một số nguyên tố và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).

24 tháng 8 2015

đau nhé tick mik đúng nha tks bn nhìu

24 tháng 8 2015

ăn ốc thì nói mò còn ăn roi thì nói đau