Tìm x biết
Ix + 4/15I - I-3,75I = -I-2,15I
CHÚ Ý: Dấu "IxI" là của giá trị tuyệt đối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{2x}{x-2}\)có giá trị nguyên thì :
\(2x⋮x+2\)
\(2x+4-4⋮x+2\)
\(2.\left(x+2\right)-4⋮x+2\)
vì \(2.\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow-4⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\inƯC\left(-4\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-3;-4;-6;-1;0;2\right\}\)
Vậy để số hữu tỉ \(\frac{2x}{x-2}\)có giá trị nguyên thì \(x=\left\{-3;-4;-6;-1;0;2\right\}\)
\(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)
\(=\left(1+2+3+4-3-2-1\right)+\left(-\frac{1}{2}-\frac{2}{3}-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)\)
\(=4+\left[\left(-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)\right]\)
\(=4+\left[\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)\right]\)
\(=4+\left(-3\right)=1\)
\(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)
\(=\left(1-1\right)+\left(2-2\right)+\left(3-3\right)+4-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)\)
\(=4-1-1-1\)
\(=1\)
11/125 - 17/18 - 5/7 + 4/9 + 17/14
=11/125 - (17/18 - 4/9) - (5/7 -17/14)
=11/125 - (17/18 - 8/18) - (10/14 - 17/14)
=11/125 - 9/18 + 7/14
=11/125 - 1/2 + 1/2
=11/125 (= 0,88)
Chứng minh nếu p và 8p^2+1 là hai số nguyên tố thì 8p^2-1 là số nguyên tố - Lê Bảo An
Nếu không hiện ra thì vô tkhđ.
\(\overline{abc}\)phải chia hết cho : 3 * 5 * 7 = 105
\(\overline{abc}\)có thể là : 105; 210; 315; 420; 525; 630; 735; 840; 945.
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau. Nếu trong các góc tạo thành có 1 góc là 90 độ thì 2 đường thẳng đó gọi là 2 đường thẳng vuông góc. Kí hiệu là xx' \(\perp\)yy'
lần sau đừng nên hỏi những câu hỏi như này ạ, nó có trong sách ak. Học tốt nha ^^
\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|=\frac{8}{5}\)
+) \(x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\)
=> \(x=\frac{8}{5}-\frac{4}{15}=\frac{24}{15}-\frac{4}{15}=\frac{20}{15}=\frac{4}{3}\)
+) \(x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\)
=> \(x=-\frac{8}{5}-\frac{4}{15}\)
=> \(x=-\frac{24}{15}-\frac{4}{15}=-\frac{28}{15}\)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)
\(|x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)
\(|x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75\)
\(|x+\frac{4}{15}|=1,6\)
Ta có : \(|x+\frac{4}{15}|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow|x+\frac{4}{15}|=x+\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow x+\frac{4}{15}=1,6\)
\(x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\)
\(x=\frac{8}{5}-\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{4}{3}\)