nêu tất cả các công thức vật lý lớp 8 học kì 1 đến học kì 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1+ab=a+b\)
\(1+ab-a-b=0\)
\(a\left(b-1\right)+1-b=0\)
\(a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=0\)
\(\left(b-1\right)\left(a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b-1=0\\a-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\a=1\end{cases}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trả lời:
ta có:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=-\frac{1}{z}\\\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=-\frac{1}{x}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{z}=-\frac{1}{y}\end{cases}}\)
\(Q=\frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}\)
\(=\frac{x}{z}+\frac{y}{z}+\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{y}\)
\(=\left(\frac{x}{z}+\frac{x}{y}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{z}{x}+\frac{z}{y}\right)\)
\(=x\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{y}\right)+y\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)+z\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)
\(=x\left(-\frac{1}{x}\right)+y\left(-\frac{1}{y}\right)+z\left(-\frac{1}{z}\right)\)
\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)\)
\(=-3\)
~hok tốt~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A+1=\frac{3y^2-4y+1+y^2}{1+y^2}=\frac{4y^2-4y+1}{1+y^2}=\frac{\left(2y-1\right)^2}{1+y^2}\ge0\)
=> \(A\ge-1\)
Vay Min A = -1 . dau = xay ra khi \(2y-1=0\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
\(A=\frac{x^2-9}{x^2+1}=\frac{x^2+1-10}{x^2+1}=1-\frac{10}{x^2+1}\)
* A đạt GTNN khi \(\frac{10}{x^2+1}\) đạt GTLN
\(\Rightarrow\text{ }x^2+1\) đạt GT là số nguyên dương nhỏ nhất
\(\Rightarrow\text{ }x^2+1=1\)\(\Leftrightarrow\text{ }x^2=0\text{ }\Leftrightarrow\text{ }x=0\)
\(\Rightarrow\text{ }\frac{10}{x^2+1}\le10\)
\(\Rightarrow\text{ }A=1-\frac{10}{x^2+1}\le1-10=-9\)
\(\Rightarrow\text{ }Min\text{ A = 9}\)
* \(A\) đạt GTLN khi \(\frac{10}{x^2+1}\) đạt GTNN
\(\Rightarrow\text{ }x^2+1\) đạt GTLN
\(\Rightarrow\) Không thể tính được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CHƯƠNG I. CƠ HỌC.
Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.
1. Công thức tính vận tốc :
\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ).
\(s\) là quãng đường đi ( m ).
\(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).
2. Công thức tính vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất.
1. Công thức tính áp suất:
\(p=\frac{F}{S}\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(F\) là áp lực ( N ).
\(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).
2. Công thức tính áp suất chất lỏng:
\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).
\(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).
3. Công thức bình thông nhau:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).
\(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).
\(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).
\(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).
4. Công thức tính trọng lực:
\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).
\(m\) là khối lượng ( kg )
5. Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\frac{m}{V}\) trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
V là thể tích ( m3 ).
6. Công thức tính trọng lượng riêng:
\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 )
\(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.
1. Công thức về lực đẩy Acsimet:
\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).
\(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m3 )
2. Công thức tính công cơ học:
\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).
\(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).
\(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).
Chương 2: Nhiệt học
1. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).
\(m\)là khối lượng ( kg ).
\(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).
\(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )
2. Phương trình cân bằng nhiệt:
QTỎA = QTHU
3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:
\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).
\(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).
4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).
\(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích ( J ).
\(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).
#Panda
thanks nha bn hiền nhất thế gian