K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Trl: 2 cái bằng nhau 

26 tháng 11 2019

Sắt nặng hơn 

26 tháng 11 2019

\(\frac{1}{2\left(x-1\right)}+\frac{x+1}{x^2+x+1}+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+x+1}{2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+x+1}{2\left(x^3-1\right)}+\frac{2\left(x^2-1\right)}{2\left(x^3-1\right)}\)\(+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+x+1}{2\left(x^3-1\right)}+\frac{2x^2-2}{2\left(x^3-1\right)}\)\(+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+x+1+2x^2-2+1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\frac{2x^2+4x}{2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\frac{2\left(x^2+2x\right)}{2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x}{x^3-1}\)

So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa áp suất , áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển

Trả lời :

* Giống nhau : Đều nói về một lực tác dụng vào một bề mặt nào đó

* Khác nhau :

Áp suấtÁp suất chất lỏngÁp suất khí quyển
Là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng của lực nén vuông góc lên một số bề mặt có diện tích xác định

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.

Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

Như vậy, chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật trong lòng chất lỏng.

Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
26 tháng 11 2019

tui k6

kb vs tui 

mua nick h nè mua ko?m?vào trang cÁ nhân của tôi là bt

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 11 2019

 Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Được tính bằng công thức: p=F/S, trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S. - Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc vs mặt bị ép. Được tính bằng công thức: p=d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng.

26 tháng 11 2019

 1a) 8xy(8-12x+6x*x-x*x*x)

 chú thích   x*x là x bình phương

                 x*x*x là x lập phương

2. a) 3x (x-5)- (x-1)(2+3x)=30

      3x*x-15x-2x-3x*x+2+3x=30

           14x=28

           x=2 

  b) (x+2)(x-3)-(x-2)(x+5)=0

     x*x-3x+2x-6-x*x-5x+2x+10=0

       2x=-4

       x=-2

  còn mấy  bài còn lại mình không biết