K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2021

bn lên google là ra mà

18 tháng 7 2021

Ta có: \(\left(a^{10}+b^{10}\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a^8+b^8\right)\left(a^4+b^4\right)\)

\(\Leftrightarrow a^{12}+a^{10}b^2+a^2b^{10}+b^{12}\ge a^{12}+a^8b^4+a^4b^8+b^{12}\)

\(\Leftrightarrow a^8b^2\left(a^2-b^2\right)+a^2b^8\left(b^2-a^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2\left(a^2-b^2\right)\left(a^6-b^6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2\left(a^2-b^2\right)^2\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\ge0\)( luôn đúng)

=> đpcm

18 tháng 7 2021

giải

đổi 1,5cm2=0,00015m21,5cm2=0,00015m2

trọng lực của học sinh đó gây là

F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)

tacóF=P=2,1NtacóF=P=2,1N

khối lượng của học sinh đó là

m=P10=2,110=0,21(kg)

giải

đổi 1,5cm2=0,00015m2

trọng lực của học sinh đó gây là

F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)

tacóF=P=2,1N

khối lượng của học sinh đó là

có số khối là 39 nên p+n=39   (1)

Tổng số hạt là 58 nên p + n + e = 58 nhưng p = e

⇒ 2p + n = 58   (2)

Từ (1)(2) ta tính được số p = 19, n = 20, suy ra Kali

18 tháng 7 2021

Bạn tham khảo !

Có số khối là 39 nên p + n = 39   (1)

Tổng số hạt là 58 nên p + n + e = 58 nhưng p = e

⇒ 2p + n = 58   (2)

Từ (1) và (2) ta tính được số p = 19, n = 20, suy ra Kali

18 tháng 7 2021

Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nàoNguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nàoNguyên tố Silic, nguyên tử khối 30 đvC.

------

Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.

Kí hiệu hóa học là Si.

HT

18 tháng 7 2021

b) <=> 2a2 + 2b2 + 2c2 ≥ 2ab + 2bc + 2ac

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ac ≥ 0

<=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( c2 - 2ac + a2 ) ≥ 0

<=> ( a - b )2 + ( b - c )2 + ( c - a )2 ≥ 0 ( đúng )

Vậy ta có đpcm . Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c 

18 tháng 7 2021

c) a,b,c là ba cạnh của một tam giác => a,b,c > 0

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)

\(=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}-3=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c+a+a+b}=\frac{9}{2\left(a+b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\ge\left(a+b+c\right)\cdot\frac{9}{2\left(a+b+c\right)}-3=\frac{9}{2}-3=\frac{3}{2}\)

=> đpcm . Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c <=> tam giác đều