K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái này khó quá

6 tháng 1 2022

  1,8479 % nha chị

6 tháng 1 2022
Chúng tôi không biết
6 tháng 1 2022

Đáp án:

 6300 đồng.

Giải thích các bước giải:

 Điện năng tiêu thụ khi sử dụng đèn ống là:

A1=P1.t=40.30.5.3600=21,6.106(J)=6(kWh)A1=P1.t=40.30.5.3600=21,6.106(J)=6(kWh)

Tiền điện phải trả khi sử dụng đèn ống là:

6.700 = 4200 (đồng)

 Điện năng tiêu thụ khi sử dụng đèn dây tóc là:

A2=P2.t=100.30.5.3600=54.106(J)=15(kWh)A2=P2.t=100.30.5.3600=54.106(J)=15(kWh)

Tiền điện phải trả khi sử dụng đèn ống là:

15.700 = 10500 (đồng)

Số tiền điện giảm được là:

10500 - 4200 = 6300 (đồng)

5 tháng 1 2022

Gùkfkfjvmcj

5 tháng 1 2022

Tham khảo ạ :

Giống nhau :

   - Đều trải qua hai giai đoạn là chu trình C4 và chu trình Canvin (hay còn gọi là chu trình C3)

   - Chất nhận CO2 đầu tiên đều là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên cũng là axit ôxalô axê, axit malic.

   Khác nhau :

   - Về mặt không gian : đối với thực vật C4, giai đoạn cố định CO2 lần đầu diễn ra trong các tế bào mô giậu, giai đoạn tái cố định CO2 trong chu trình Canvin diễn ra trong các tế bào bao bó mạch. Ở thực vật CAM, cả hai giai đoạn này đều diễn ra trong cùng một loại tế bào.

   - Về mặt thời gian : cả hai giai đoạn cố định và tái cố định CO2 ở thực vật C4 đều xảy ra vào ban ngày. Đối với thực vật CAM, giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở còn giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra vào ban ngày theo chu trình Canvin, tương ứng với lúc khí khổng đóng.

5 tháng 1 2022

TÔI KO HIỂU

5 tháng 1 2022

khí thứ 109 à

Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitratThực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

đó nha

2 tháng 1 2022

Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

2 tháng 1 2022

Thưa chị, em không vẽ hình vì sợ duyệt, với lại em lớp 9 nên chỉ làm bài này dựa vào chút kiến thức lớp 8 thôi ạ.

a) Hình bình hành ABCD có O là tâm nên O là trung điểm của đường chéo BD.

Xét \(\Delta BDS\)có I và O lần lượt là trung điểm của BS, BD

\(\Rightarrow\)IO là đường trung bình của \(\Delta BDS\)\(\Rightarrow\)IO//DS

Mà \(DS\in mp\left(SAD\right)\)nên IO//\(mp\left(SAD\right)\)(đpcm)

Em không làm được câu b ạ, em xin lỗi chị.

2 tháng 1 2022

Gọi O là tâm đáy, I là trung điểm của MN

SOSO là giao tuyến (SAC) và (SBD) nên đồng thời I cùng thuộc (SAC)

Trong mặt phẳng (SAC), nối EI kéo dài cắt SA tại F

⇒(SAC)∩(MNE)=EF⇒(SAC)∩(MNE)=EF

(SAB)∩(MNE)=MF(SAB)∩(MNE)=MF

(SAD)∩(MNE)=NF(SAD)∩(MNE)=NF

Trong mp (SAB), nối FM kéo dài cắt AB tại P

Trong mp (SBC), nối ME kéo dài cắt BC tại Q

⇒PQ=(MNE)∩(ABCD)

24 tháng 10 2023

Gọi O là tâm đáy, I là trung điểm của MN

SOSO là giao tuyến (SAC) và (SBD) nên đồng thời I cùng thuộc (SAC)

Trong mặt phẳng (SAC), nối EI kéo dài cắt SA tại F

⇒(SAC)∩(MNE)=EF⇒(SAC)∩(MNE)=EF

(SAB)∩(MNE)=MF(SAB)∩(MNE)=MF

(SAD)∩(MNE)=NF(SAD)∩(MNE)=NF

Trong mp (SAB), nối FM kéo dài cắt AB tại P

Trong mp (SBC), nối ME kéo dài cắt BC tại Q

⇒PQ=(MNE)∩(ABCD)

31 tháng 12 2021

xi cờ que