Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=3^2.7\)
\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=9.7=63\)
\(25-\left(3x+2\right)=2016:63\)
\(25-\left(3x+2\right)=32\)
\(3x+2=25-32\)
\(3x+2=-7\)
\(3x=-7-2\)
\(3x=-9\)
\(x=\left(-9\right):3\)
\(x=-3\)
Vậy...
\(#NqHahh\)
Với mọi x;y;z ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(y-2\right)^2\ge0\\\left(z-2\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge4\left(x+y+z\right)-12\) (1)
Đồng thời cũng có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2\ge0\\\left(y-z\right)^2\ge0\\\left(z-x\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge2\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Rightarrow4\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge4\left(xy+yz+zx\right)\)(2)
Cộng vế (1) và (2):
\(\Rightarrow5\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge4\left(x+y+z+xy+yz+zx\right)-12=4.18-12=60\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{60}{5}=12\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=2\)
Tổng 3 số là
18x3=54
Nếu gấp số thứ nhất lên 2 lần thì tổng 3 số mới là
22x3=66
Số thứ nhất là
66-54=8
Nếu gấp số thứ 2 lên 2 lần thì tổng 3 số mới là
24x3=72
Số thứ 2 là
72-54=18
Số thứ 3 là
54-(8+18)=28
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(CF=DF=\dfrac{CD}{2}\)
mà AB=CD
nên AE=EB=CF=DF
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>BF//DE
Xét ΔABK có
E là trung điểm của AB
EI//KB
Do đó: I là trung điểm của AK
=>AI=IK
Xét ΔDIC có
F là trung điểm của DC
FK//DI
Do đó: K là trung điểm của IC
=>IK=KC
mà AI=IK
nên AI=IK=KC
Cách 1:
\(D=\left\{0;4;8;12;16;20\right\}\)
Cách 2:
\(D=\left\{x\in N|x⋮4,x< 21\right\}\)
a: Xét tứ giác BECD có
BE//CD
BD//CE
Do đó: BECD là hình bình hành
b: Xét tứ giác BDFC có
BD//FC
BC//DF
Do đó: BDFC là hình bình hành
=>BD=FC; BC=DF
Ta có: BECD là hình bình hành
=>BE=CD; BD=CE
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AB=CD; BC=AD
Ta có: AB=CD
CD=BE
Do đó: BE=BA
=>B là trung điểm của AE
Ta có: AD=BC
BC=DF
Do đó: AD=DF
=>D là trung điểm của AF
Ta có: BD=FC
BD=CE
Do đó: CF=CE
=>C là trung điểm của FE
Xét ΔAFE có
AC,FB,ED là các đường trung tuyến
Do đó: AC,FB,ED đồng quy
a: Xét tứ giác BFGE có
BF//GE
BE//FG
Do đó: BFGE là hình bình hành
=>GE//BF và GE=BF
ta có: GE//BF
F\(\in\)BA
Do đó: GE//AB và GE//AF
Ta có: GE=BF
BF=AF
Do đó: GE=AF
Xét tứ giác AFEG có
AF//GE
AF=GE
Do đó: AFEG là hình bình hành
b: Xét ΔCAB có
D,E lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>DE là đường trung bình của ΔCAB
=>DE//AB và \(DE=\dfrac{AB}{2}=FB=FA\)
Ta có: DE//AB
EG//AB
mà DE,EG có điểm chung là E
nên D,E,G thẳng hàng
Ta có: DE=FB
GE=FB
Do đó: DE=EG
mà D,E,G thẳng hàng
nên E là trung điểm của DG
Ta có: DG=2DE
AB=2FB
mà DE=FB
nên DG=AB
Xét tứ giác AGBD có
AB//DG
AB=DG
Do đó: AGBD là hình bình hành
=>AG//BD và AG=BD
Ta có: AG//BD
D thuộc BC
Do đó: AG//DC
Ta có: AG=BD
BD=DC
Do đó: AG=CD
Xét tứ giác AGCD có
AG//CD
AG=CD
Do đó: AGCD là hình bình hành
=>CG=AD
\(\rightarrow\) D
`+` Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng nằm trên cùng một mặt phẳng và không bao giờ cắt nhau, bất kể chúng kéo dài đến đâu.
`+` Nếu hai đường thẳng \(AB//CD\) song song với nhau, chúng sẽ không bao giờ gặp nhau và cũng không phải là cùng một đường thẳng.
Cấp 2:
Chọn A;D
Vì: Hai đường thẳng không có điểm chung thì không thể cắt hoặc trùng
Loại B vì: Hai đoạn thẳng có giới hạn nên không hoàn toàn song song mới không có điểm chung
Loại C vì: Hai đường không cắt thì có thể trùng
-----------------------
Cấp 3:
Chọn D
Vì ở câu A, nếu ở trong không gian thì hai đường thẳng chéo nhau sẽ không cắt nhau
\(A=\overline{...3}^{1999}-\overline{...7}^{1997}\)
\(A=\overline{...3}^{4.499+3}-\overline{...7}^{4.499+1}\)
\(A=\left(\overline{...3}^4\right)^{499}.3^3-\left(\overline{...7}^4\right)^{499}.7\)
\(A=\left(\overline{...1}\right)^{499}.27-\left(\overline{...1}\right)^{499}.7\)
\(A=\left(\overline{...1}\right).27-\left(\overline{...1}\right).7\)
\(A=\overline{...7}-\overline{...7}=\overline{...0}⋮5\) (đpcm)