Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh hơn em số quyển là :
3 + 3 + 1 = 7 (quyển)
Số vở em là :
( 45-7 ) : 2 = 19 (quyển)
Số vở anh là :
19 + 7 = 26 (quyển)
Lúc đầu anh hơn em:
3 + 3+ 1 = 7 (quyển )
Ban đầu anh có số vở là
(45 + 7):2 = 26 (quyển)
Ban đầu em có số vở là
45 - 26 = 19(quyển)
đs
\(C_1\):
Cửa hàng đó có số gói hàng là:
10 × 5 = 50 (gói hàng)
Trong 5 kiện hàng có số sản phẩm là:
8 × 50 = 400 (sản phẩm)
Đs: 400 sản phẩm
\(C_2\):
Cửa hàng đó có số sản phẩm là:
10 × 5 × 8 = 400 (sản phẩm)
Đs: 400 sản phầm
Khi xe máy xuất phát thì xe đạp cách A là:
2 x 15 = 30 (km)
Khi xe máy xuất phát thì xe máy cách xe đạp:
30 - 20 = 10 (km)
Thời gian để xe máy gặp xe đạp:
10: (40 - 15) = 10: 25 = 0,4 (giờ)
Khi gặp nhau cách A là:
0,4 x 40 + 20 = 16 + 20 = 36 (km)
Để tìm thời gian mà xe máy đuổi kịp xe đạp và vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km, ta có thể sử dụng công thức vận tốc, thời gian và khoảng cách.
Gọi t là thời gian (tính bằng giờ) mà xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau. Khoảng cách từ A đến điểm gặp nhau là 20 km (vì C cách A 20 km).
Theo công thức vận tốc = khoảng cách / thời gian, ta có các phương trình sau:
Đối với xe đạp: vận tốc xe đạp = 15 km/h thời gian xe đạp đi từ A đến điểm gặp nhau = 2 giờ
Đối với xe máy: vận tốc xe máy = 40 km/h thời gian xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau = t giờ
Từ đó, ta có hệ phương trình sau: 15 km/h * 2 giờ = 40 km/h * t giờ
Vậy sau 0.75 giờ (hay 45 phút), xe máy đuổi kịp xe đạp. Vị trí gặp nhau cách A là khoảng cách mà xe máy đã đi được trong thời gian đó. Khoảng cách = vận tốc * thời gian = 40 km/h * 0.75 giờ = 30 km
Vậy vị trí gặp nhau cách A 30 km.
HD:
Tính diện tích các tam giác vuông: AMQ; MBN; NCP và PDQ
Lấy diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích 4 tam giác vuông trên sẽ được diện tích hình tứ giác MNPQ
+ Quan hệ từ: Giữa nối chợ họp với phố
+ Quan hệ từ: và nối lá nhãn với bã mía
+ Quan hệ từ của nối hơi nóng với ban ngày
+ Quan hệ từ của nối mùi riêng với đất, quê hương
104 là số có 3 chữ số => Số ban đầu có 3 chữ số
Số ban đầu = Số mới x 10 + 5
Hiệu số phần bằng nhau: 10 - 1 = 9 (phần)
Số bé là: (104 - 5): 9 x 1 = 11
Số lớn là: 11 + 104 = 115
240cm2 bạn ơi
SAMQ = \(\dfrac{1}{2}\)AM\(\times\)AQ = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)AB\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AD = \(\dfrac{1}{12}\)SABCD
BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB
SBMN = \(\dfrac{1}{2}\)BM\(\times\)BN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)AB\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{6}\)SABCD
SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)CN \(\times\) CP = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)BC\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)CD = \(\dfrac{1}{12}\)SABCD
DP = CD - CP = CD - \(\dfrac{1}{3}\)CD = \(\dfrac{2}{3}\)CD
SDPQ = \(\dfrac{1}{2}\)DP\(\times\)DQ = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)CD \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AD = \(\dfrac{1}{6}\)SABCD
SMNPQ = SABCD - (SAMQ + SBMN + SCPN + SDPQ)
Phân số chỉ diện tích của tứ giác MNPQ là:
1 - \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (SACBD)
Diện tích của tứ giác MNPQ là:
360 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 180(cm2)
Đáp số: 180 cm2