K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2024

a ) A

b ) C

19 tháng 4 2024

a) A
b) C
 tick cho mik nhé!

19 tháng 4 2024

Ngày thứ hai máy gặt đó gặt được số phần diện tích cánh đồng là:
\(\dfrac{2}{9}\times2=\dfrac{4}{9}\)(diện tích cánh đồng)
Để gặt xong cánh đồng, máy gặt đó còn phải gặt số phần diện tích cánh đồng là:
\(1-\dfrac{2}{9}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{3}\)(diện tích cánh đồng)
Đáp số: \(\dfrac{1}{3}\) diện tích cánh đồng

19 tháng 4 2024

Ngày thứ 2 gặt được số phần diện tích cánh đồng là :

2/9x2=4/9(diện tích cánh đồng)

Để gặt xong , cần phải gặt số phần diện tích cánh đồng là :

1- 2/9-4/9=1/3(diện tích cánh đồng)

Đ/S:...

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: XétΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HB\cdot HC=HA^2\)

c: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{MAC}+\widehat{AED}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>DE\(\perp\)AM

Chiều rộng bồn hoa là: \(\dfrac{33}{8}:\dfrac{11}{2}=\dfrac{33}{8}\times\dfrac{2}{11}=\dfrac{3}{4}\left(m\right)\)

Chu vi vườn hoa là: \(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{11}{2}\right)\times2=\dfrac{3+22}{4}\times2=\dfrac{25}{2}\left(m\right)\)

4
456
CTVHS
19 tháng 4 2024

Chiều rộng của bồn hoa HCN là:

33/8 : 11/2 = 3/4 (m)

Chu vi bồn hoa HCN là:

(11/2 + 3/4) x 2  = 25/2 (m)

Đáp số : 25/2 m

\(\dfrac{x^2+x+1}{x+1}+\dfrac{x^2+2x+2}{x+2}-\dfrac{x^2+3x+3}{x+3}-\dfrac{x^2+4x+4}{x+4}=0\)

=>\(\dfrac{x\left(x+1\right)+1}{x+1}+\dfrac{x\left(x+2\right)+2}{x+2}-\dfrac{x\left(x+3\right)+3}{x+3}-\dfrac{x\left(x+4\right)+4}{x+4}=0\)

=>\(x+x-x-x+\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{3}{x+3}-\dfrac{4}{x+4}=0\)

=>\(\left(\dfrac{1}{x+1}-1\right)+\left(\dfrac{2}{x+2}-1\right)-\left(\dfrac{3}{x+3}-1\right)-\left(\dfrac{4}{x+4}-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{-x}{x+1}+\dfrac{-x}{x+2}-\dfrac{-x}{x+3}-\dfrac{-x}{x+4}=0\)

=>x=0

19 tháng 4 2024

\(-0,48=\dfrac{-48}{100}=\dfrac{-12}{25}\)

19 tháng 4 2024

`-0,48 = -48/100 = -12/25.`

19 tháng 4 2024

Giảm số tiền là :

20000x3/10=6000(đồng)

Cần phải trả số tiền là :

20000-6000=14000(đồng)

19 tháng 4 2024

giảm số tiền là :

20.000 ×3/10=6.000

Cần trả số tiền là:

20.000 - 6.000 = 14.000

19 tháng 4 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề tính tuổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm  nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                Giải

       Hiệu số tuổi hai cha con luôn không đổi theo thời gian.

      Vậy sau bao nhiêu năm nữa cha vẫn hơn con 30 tuổi.

      Tỉ số tuổi con lúc sau và số tuổi cha lúc sau là: 1 : 3  = \(\dfrac{1}{3}\)

      Theo bài ra ta có sơ đồ:

       Theo sơ đồ ta có: 

       Tuổi con lúc sau là: 30 : (3 - 1) =  15 (tuổi)

Cha sẽ gấp 3 lần tuổi con sau số năm là:

          15 - 5 = 10 (tuổi)

Đáp số:....

 

19 tháng 4 2024

19 tháng 4 2024

loading...  

a) Sửa đề: Chứng minh MN là đường trung bình của ∆AFC

Do M là trung điểm của AF (gt)

N là trung điểm của AC (gt)

⇒ MN là đường trung bình của ∆AFC

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AFC và ∆HFA có:

∠F chung

⇒ ∆AFC ∽ ∆HFA (g-g)

c) Xét hai tam giác vuông: ∆AHC và ∆FHA có:

∠ACH = ∠FAH (cùng phụ ∠AFC)

⇒ ∆AHC ∽ ∆FHA (g-g)

⇒ AH/HF = HC/AH

⇒ AH² = HF.HC