hai xe khởi hành cùng lúc về phía nhau. một xe đi từ A, một xe đi từ B. Sau 2 giờ hai xe còn cách nhau 20km. Tính quãng đường AB biết xe thứ nhất đi cả quãng đường AB mất 5 giờ, xe thứ hai đi cả quãng đường BA mất 4 giờ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Kiến thức cần nhớ: Vxuôi - Vngược = Vdòng nước \(\times\) 2
Cứ 1 giờ ca nô xuôi dòng được: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( quãng sông)
Cứ 1 giờ ca nô ngược dòng được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( quãng sông)
Cứ 1 giờ cụm bèo trôi được: ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) ) : 2 = \(\dfrac{1}{8}\) ( quãng sông)
Cụm bèo trôi từ A đến B hết : 1 : \(\dfrac{1}{8}\) = 8 ( giờ)
Đáp số: 8 giờ

Số mét đường tổ 3 đắp được là: 36,2 - 23,4 = 12,8 (m)
Số mét đường tổ 1 đắp được là: 36,2 - 20,5 = 15,7 (m)
Số mét đường tổ 2 đắp được là: 23,4 - 15,7 = 7,7 (m)
Đáp số: tổ 1 đắp 15,7 m
tổ 2 đắp 7,7 m
tổ 3 đắp 12,8 m

Gọi số tuổi của bố là a(tuổi), số tuổi của con là b(tuổi)
Năm nay số tuổi của bố gấp 6 lần tuổi con: a=6b (1)
Sau 20 năm nữa thì số tuổi bố gấp đôi số tuổi con: a+20=2×(b+20)×(�+20) (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 6b+20=2×(b+20)×(�+20)
6b+20=2b+40
6b-2b=40-20
4b=20
b=5 (tuổi)
Vậy số tuổi của bố hiện nay là 5××6=30 (tuổi)
Gọi số tuổi của bố là a(tuổi), số tuổi của con là b(tuổi)
Năm nay số tuổi của bố gấp 6 lần tuổi con: a=6b (1)
Sau 20 năm nữa thì số tuổi bố gấp đôi số tuổi con: a+20=2×(b+20)×(�+20) (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 6b+20=2×(b+20)×(�+20)
6b+20=2b+40
6b-2b=40-20
4b=20
b=5 (tuổi)
Vậy số tuổi của bố hiện nay là 5××6=30 (tuổi)

Xe máy đi trước ô tô một khoảng thời gian là:
11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Xe máy đi trước ô tô một quãng đường dài:
36 x 2,5 = 90(km)
Hiệu 2 vận tốc:
54 - 36= 18(km/h)
Từ lúc xuất phát, để đuổi kịp xe máy ô tô cần đi:
90:18=5(giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
Xe sau xuất phát sau xe trước:
11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 (giờ)
Khoảng cách 2 xe là: 2,5 x 36 = 90 (km)
Thời gian 2 xe gặp nhau : 90 : (54 - 36) = 5 (giờ)
Thời điểm 2 xe gặp nhau:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút.

Hiệu vận tốc xe A và vận tốc xe B là:
60 : 4 = 15 (km/h)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Vận tốc xe B là:
15 : ( 4 - 3) \(\times\) 3 = 45 (km/h)
Vận tốc xe A là:
45 + 15 = 60 (km/h)
Quãng đường BC là:
45 \(\times\) 4 = 180 (km)
Đáp số:...

Vì tuổi bố gấp 4 lần tuổi con lớn và gấp 6 lần tuổi con nhỏ nên:
Tuổi con lớn so với tuổi con nhỏ là 6 : 4 = \(\dfrac{3}{2}\) tuổi con nhỏ
Nếu mẹ thêm 6 tuổi thì tuổi mẹ bằng tuổi bố và bằng 6 lần tuổi con nhỏ
Tổng số tuổi bốn người lúc sau là: 81 + 6 = 87
Phân số chỉ 87 tuổi là:
1 + \(\dfrac{3}{2}\) + 6 + 6 = \(\dfrac{29}{2}\) ( tuổi con nhỏ)
Tuổi con nhỏ là: 87 : \(\dfrac{29}{2}\) = 6 ( tuổi)
Tuổi bố là 6 \(\times\) 6 = 36 ( tuổi)
Đáp số: 36

Đây là dạng toán chiều động của vật có chiều dài đáng kể em nhé.
Cách giải dạng tổng quát như sau:
Muốn tìm chiều dài của vật mà đoàn tàu vượt qua, ta cần tìm quãng đường mà đoàn tàu đi được trong thời gian vượt qua vật đó, rồi lấy quãng đường đó trừ đi chiều dài của đoàn tầu.
Giải :
Đổi 3 phút = \(\dfrac{1}{20}\) giờ
Quãng đường mà đoàn tàu đi trong 3 phút là:
60 \(\times\) \(\dfrac{1}{20}\) = 3 (km)
Đổi 3 km = 3 000 m
Đường hầm dài 3 000 - 200 = 2 800 (m)
Đáp số: 2 800 m
3 phút = 0,05 (giờ)
Quãng đường xe lửa đi: 60 x 0,05 = 3 (km)
Đường hầm dài: 3km - 200m = 2800 (m)
Xe thứ 2 đi quãng đường BA mất 4 giờ vậy sau 2 giờ là xe thứ hai đi được 1/2 quãng đường
Xe thứ nhất đi cả quãng đường AB mất 5 giờ vậy sau 2 giờ là xe thứ nhất đi được 2/5 quãng đường
20km chiếm:
\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{1}{10}\left(quãng.đường\right)\)
Quãng đường AB dài:
20: 1/10 = 200(km)