K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn ợi thêm 15 quả là bán 1/3 quả rồi bán được thêm 15 quả nữa à

14 tháng 4

ừ bạn

\(\dfrac{9}{13}\cdot\dfrac{10}{3}-\dfrac{9}{13}:\dfrac{3}{20}+\dfrac{-9}{13}\)

\(=\dfrac{9}{13}\cdot\dfrac{10}{3}-\dfrac{9}{13}\cdot\dfrac{20}{3}-\dfrac{9}{13}\)

\(=\dfrac{9}{13}\left(\dfrac{10}{3}-\dfrac{20}{3}-1\right)=\dfrac{9}{13}\cdot\dfrac{-13}{3}=-\dfrac{9}{3}=-3\)

a: Số học sinh nam là:

40-27=13(bạn)

Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh nam là:

\(27:13=\dfrac{27}{13}\)

b: Số học sinh nữ chiếm:

\(\dfrac{13}{40}=32,5\%\)

14 tháng 4

a) Số học sinh nam trong lớp là:

40 - 27 = 13 (học sinh)

Vậy tỉ số học sinh nữ và nam trong lớp là: \(\dfrac{27}{13}\)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ so với học sinh cả lớp là:

\(\dfrac{27}{40}\cdot100\%=67,5\%\)

Làm tròn 6,75 đến hàng phần trăm ta được: 68%

a: \(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{11}\)

=>\(x=\dfrac{2}{11}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{10}{55}+\dfrac{11}{55}=\dfrac{21}{55}\)

b: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{25-19}{30}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)

=>x=1

c: Đề thiếu vế phải rồi bạn

d: \(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{x}\)

=>\(\dfrac{85}{x}=\dfrac{11\cdot3+13\cdot4}{24}=\dfrac{85}{24}\)

=>x=24

e: \(x-\dfrac{-6}{15}=\dfrac{4}{27}\)

=>\(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{27}\)

=>\(x=\dfrac{4}{27}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{20-54}{135}=\dfrac{-34}{135}\)

f: \(x-\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}+\dfrac{-7}{15}\)

=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-7}{15}=\dfrac{-4}{15}\)

=>\(x=-\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{10}{15}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

g: \(-\dfrac{-7}{5}+x=\dfrac{4}{9}\)

=>\(x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{4}{9}\)

=>\(x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{5}=\dfrac{20-63}{45}=\dfrac{-43}{45}\)

a, \(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{11}\)

\(x=\dfrac{2}{11}+\dfrac{1}{5}\)

\(x=\dfrac{21}{55}\)

b, \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{\left(-19\right)}{30}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}\)

=> x = 1

gửi bạn câu a và b trước, lát mình gửi những câu còn lại sau nhé

\(\dfrac{x+10}{x+17}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(4\left(x+10\right)=3\left(x+17\right)\)

=>\(4x+40=3x+51\)

=>4x-3x=51-40

=>x=11(nhận)

4
456
CTVHS
14 tháng 4

(0,5x - 2,5) .(3,5 - x ) = 0

= > Suy ra ta có 2 trường hợp: TH1: (0,5x - 2,5) = 0

                                                  TH2 : (3,5- x )     = 0

= > Biểu thức này = 0

x = 0

ez :)

xy+7x-3y-24=0

=>x(y+7)-3y-21=3

=>(x-3)(y+7)=3

=>\(\left(x-3;y+7\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;-4\right);\left(6;-6\right);\left(2;-10\right);\left(0;-8\right)\right\}\)

14 tháng 4

Không liên quan nha !

a: loading...

b: OA=2cm

OB=4cm

mà 2<4

nên OA<OB

c: Sửa đề: OC=2cm

Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và C

Ta có: O nằm giữa A và C

OA=OC(=2cm)

Do đó: O là trung điểm của AC

d: Các đoạn thẳng trên hình vẽ là CO,CA,CB,OA,OB,AB

=>Có 6 đoạn

4
456
CTVHS
14 tháng 4

mik dốt hình lắm nên ko bt lm hình nha bn.

A là trung điểm của OM

=>\(AM=\dfrac{OM}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

14 tháng 4

A là trung điểm của OM.

=> AM = OM/2 = 4/2 = 2 (cm)