K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:  A) Em hãy viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. B) Đặt câu với một thành ngữ, tục ngữ em vừa tìm được. Câu 2: Câu nào dưới đây ko phải là câu ghép a) Chích bông tuy nhỏ bé nhưng ai cũng quý b) Nghe những tin ấy, một người chạy đến c) Tôi sẽ tha lỗi cho anh, nếu anh biết sửa chữa lỗi lầm Câu 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu...
Đọc tiếp

Câu 1: 

A) Em hãy viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.

B) Đặt câu với một thành ngữ, tục ngữ em vừa tìm được.

Câu 2: Câu nào dưới đây ko phải là câu ghép

a) Chích bông tuy nhỏ bé nhưng ai cũng quý

b) Nghe những tin ấy, một người chạy đến

c) Tôi sẽ tha lỗi cho anh, nếu anh biết sửa chữa lỗi lầm

Câu 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ mối quan hệ tương phản

- Mặc dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn ...

- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn ....

Câu 4: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ công dân

Câu 5: Tìm 2 từ có tiếng an có nghĩa là "yên, yên ổn"

Câu 6:

a) Tìm 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân ái của dân tộc ta

b) Đặt câu với một thành ngữ vừa tìm được

1
3 tháng 3

Giúp mình với, sos, tối mình nộp rồi, ai nhanh mình hứa sẽ tick cho ạ

2 tháng 3

Năm học là từ chỉ thời gian, không phải là từ chỉ sự vật.

2 tháng 3

Năm học không phải là từ chỉ sự vật đâu nha

2 tháng 3

Đây là bài đọc nèloading... 

2 tháng 3

loading... đây là bài đọc nè 

 

29 tháng 2

lên youtube mà xem 

Đây bạn nhé

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

   2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:

- Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.

   3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền.

   Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!

   Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

   Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. 

   Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

   4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

   Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

28 tháng 2

TK:

Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.