Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H.
a)Chứng minh: B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn
b)Chứng minh: A,D,E,H cùng thuộc một đường tròn
c)Vẽ đường tròn đường kính CH cắt BC tại điểm thứ 2 là K. Chứng minh A,H,K thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét đường tròn (O) có AB là đường kính nên \(\widehat{ACB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay \(BC\perp AE\) tại C hay BC là đường cao của tam giác ABE. Lại có C là trung điểm AB nên BC là trung tuyến của tam giác ABE. Từ đó tam giác ABE cân tại B hay \(BE=BA\). Do BA cố định nên BE không đổi. Mà B cố định nên khi C thay đổi thì E sẽ di chuyển trên đường tròn tâm B, bán kính BA cố định.
\(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-32^o=58^o\)
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\Leftrightarrow AC=AB.tanB=3,5.tan32^o\left(cm\right)\)
\(cosB=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{cosB}=\dfrac{3,2}{cos32^o}\left(cm\right)\)
\(x^3-x^2-7x+18=4\sqrt{x+2}\) (ĐK: \(x\ge-2\))
\(\Leftrightarrow x^3-x^2-8x+12+x+6-4\sqrt{x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+3\right)+\dfrac{\left(x+6\right)^2-16\left(x+2\right)}{x+6+4\sqrt{x+2}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+3\right)+\dfrac{x^2-4x+4}{x+6+4\sqrt{x+2}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+3+\dfrac{1}{x+6+4\sqrt{x+2}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\) (vì \(x\ge-2\))
\(\Leftrightarrow x=2\) (thỏa mãn)
Ta có P = \(x\sqrt{x+y}+y\sqrt{y+z}+z\sqrt{z+x}\)
<=> \(\sqrt{2}P=\sqrt{2}x.\sqrt{x+y}+\sqrt{2}y.\sqrt{y+z}+\sqrt{2}z.\sqrt{z+x}\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương \(\sqrt{2}x;\sqrt{x+y}\) được
\(\sqrt{2}x.\sqrt{x+y}\le\dfrac{2x^2+x+y}{2}\)
Tương tự ta được \(\sqrt{2}y.\sqrt{y+z}\le\dfrac{2y^2+y+z}{2}\) ;
\(\sqrt{2}z.\sqrt{z+x}\le\dfrac{2z^2+z+x}{2}\)
Khi đó \(\sqrt{2}P\le\dfrac{2x^2+x+y}{2}+\dfrac{2y^2+y+z}{2}+\dfrac{2z^2+z+x}{2}=3+x+y+z\)
Lại có \(x^2+1\ge2x\) (bđt Cauchy)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{x^2+1}{2}\)
Tương tự được \(x+y+z\le\dfrac{x^2+1}{2}+\dfrac{y^2+1}{2}+\dfrac{z^2+1}{2}=3\)
Khi đó \(\sqrt{2}P\le3+x+y+z\le6\Leftrightarrow P\le3\sqrt{2}\) (đpcm)
"=" khi x = y = z = 1
Trên tia đối tia CB lấy điểm P sao cho \(CP=CB=b\). Khi đó dễ thấy \(BP=BC+CP=a+b\) . Để ý rằng \(\Delta ACP\) vuông cân tại C nên \(AP=PC\sqrt{2}=b\sqrt{2}\)
Hơn nữa, do CD là tia phân giác của góc BCA vuông nên \(\widehat{BCD}=45^o\), từ đó suy ra CD//AP do có 2 góc đồng vị là \(\widehat{P}\) và \(\widehat{BCD}\) bằng nhau (vì chúng cùng bằng \(45^o\))
Trong tam giác ABP có CD//AP nên \(\dfrac{CD}{AP}=\dfrac{BC}{BP}\) hay \(CD=\dfrac{AP.BC}{BP}=\dfrac{b\sqrt{2}.a}{a+b}=\dfrac{ab}{\left(a+b\right).\dfrac{1}{\sqrt{2}}}=\dfrac{ab}{\left(a+b\right).sin45^o}\) (đpcm)
gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC, CB.
tứ giác DECF có 3 góc vuông và CD là phân giác góc \(\widehat{ECF}\)
=> DECF là hình vuông
gọi x (đvđd) là cạnh hình vuông DECF, CD là đường chéo hình vuông => CD = \(x\sqrt{2}\) (đvđd)
theo Talet: \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{DF}{AC}\)hay \(\dfrac{a-x}{a}=\dfrac{x}{b}\Rightarrow ba-bx=ax\Rightarrow ab=x\left(a+b\right)\Rightarrow x=\dfrac{ab}{a+b}\)=> \(CD=x\sqrt{2}=\dfrac{ab}{a+b}\sqrt{2}=\dfrac{ab}{\left(a+b\right).\sin45^o}\) (đpcm)
Lời giải:
ĐKXĐ: $x>1; x\neq 2$
\(B=\frac{\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{x^2-4x+4}}.\frac{x-2}{x-1}\)
\(=\frac{\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{(x-2)^2}}.\frac{x-2}{x-1}\)
\(=\frac{\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}}{|x-2|}.\frac{x-2}{x-1}\)
\(=\frac{|\sqrt{x-1}-1|+|\sqrt{x-1}+1|}{|x-2|}.\frac{x-2}{x-1}\)
Nêu $x>2$ thì: \(B=\frac{\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1}{x-2}.\frac{x-2}{x-1}=\frac{2\sqrt{x-1}}{x-2}.\frac{x-2}{x-1}=\frac{2}{\sqrt{x-1}}\)
Nếu $1< x< 2$ thì:
\(B=\frac{1-\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}+1}{2-x}.\frac{x-2}{x-1}=\frac{2}{1-x}\)
b.
TH $1< x< 2$ thì không có giá trị $x$ nguyên nào thỏa mãn
TH $x>2$ thì để $B$ nguyên thì $\sqrt{x-1}$ là ước của $2$
$\Rightarrow \sqrt{x-1}\in \left\{1;2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{2; 5\right\}$
Vì $x>2$ nên $x=5$
\(\sqrt{x+1+\sqrt{x+\dfrac{3}{4}}}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\dfrac{3}{4}\right)+\sqrt{x+\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{4}}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x+\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{2}\right|=x+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{2}=x+1\) (do \(\sqrt{x+\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{2}>0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{3}{4}}=x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}\ge0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=x+\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\x^2+x+\dfrac{1}{4}=x+\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\x^2-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\\left(x-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\left(x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-\sqrt{2}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
- Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Lời giải:
a. Ta thấy $\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0$, mà 2 góc này cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BEDC$ là tứ giác nội tiếp
$\Rightarrow B,C,D,E$ cùng thuộc 1 đường tròn
b.
Ta thấy $\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0$ mà 2 góc này là 2 góc đối nhau nên $AEHD$ là tứ giác nội tiếp
$\Rightarrow A,E,H,D$ cùng thuộc 1 đường tròn
c.
$H$ là giao của 2 đường cao $BD, CE$ nên $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$
$\Rightarrow AH\perp BC(1)$
Mặt khác: $\widehat{HKC}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn đường kính $CH$)
$\Rightarrow HK\perp BC(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow A,H,K$ thẳng hàng.
Hình vẽ: