Soạn bài : Khi con tu hú của Tố Hữu
Thanks mn ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như kiểu câu cảm thán chị
Mục đích: bộc lộ cảm xúc, nhớ đến cảm giác hương vị ấy
#Châu's ngốc
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Phiên âm
Dịch nghĩa
Dịch thơ
I. Đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
II. Đôi nét về bài thơ Đi đường
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Đi đường là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác nhằm ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây
2. Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
3. Giá trị nội dung
- Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang
4. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Kết cấu chặt chẽ
- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt
- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.
III. Dàn ý phân tích bài thơ Đi đường
I/ Mở bài
- Khái quát vài nét tiêu biểu về cuộc đời và tài năng của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Khái quát về bài thơ Đi đường: khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả.
II/ Thân bài
1. Câu 1
- “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”: Có đi đường mới biết đường khó đi: Đây không phải sự miêu tả con đường đơn thuần mà nhằm gợi lên những suy ngẫm sâu sắc
- Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh việc đi đường rất gian khổ, chỉ có người từng trải mới cảm nhận được hết sự vất vả đó
⇒ Đó chính là ẩn dụ chỉ con đường Cách mạng, con đường đầy gian nan thử thách
2. Câu 2
- Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai mà người tù phải trải qua “trùng san chi ngoại hựu trùng san”
- Câu thơ mang nghĩa có rất nhiều núi cao, hết núi cao này lại đến núi cao khác, khó khăn không giảm, không ngớt
- “hựu trùng san”: khẳng định khó khăn không những không giảm đi mà còn có sự tăng cấp
⇒ Điệp từ “trùng san” cộng thêm từ “hựu” càng làm tăng thêm sự gian truân, khó nhọc, hiện lên trước mắt người đọc những ngọn núi cao trọc trời
3. Câu 3
- “Trùng san đăng đáo cao phong hậu”: Diễn tả hoàn cảnh vượt mọi hoàn cảnh khó khăn gian khổ để “lên đến tận cùng”: Mọi gian khổ rồi sẽ kết thúc,mọi khó khăn sẽ lùi về sau
- Thấy rõ tứ thơ cổ điển “đăng cao” cùng phong hái ung dung chiếm lĩnh cảnh vật, hòa mình vào vũ trụ bao la, rộng lớn
- Con người như sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung giữa trời đất, ta không thấy ở đó bóng dáng của một người tù đang bị giam cầm trong thực tại mà chỉ thấy một tâm hồn tự do chiếm lĩnh
⇒ Có trải qua gian khổ thì mới tới đích, càng gian khổ thì càng gần tới đích hơn
4. Câu 4
- “Vạn lí dư đồ cố miện gian”: Lúc này người đi đường như một du khách ung dung say sưa ngắm nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la, ngắm ngại những gì mình đã trai qua => Con người làm chủ thiên nhiên, đất trời
⇒ Từ việc đi đường, bài thê mang đến một chân lí đường đời đó là vượt qua được gian lao sẽ đi được tới thành công
III/ Kết bài
- Khái quát những nét chủ yếu về giá trị nội dung và nghệ thuật làm nên thành công của văn bản
- Tài năng và khí chất của chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng là tấm gương cho thế hệ trẻ học tập và noi theo
Làm như thế này thì mik **** cho
* Bố cục: 4 phần
- câu 1: khai (mở đầu, khai triển ý)
- câu 2: thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)
- câu 3: chuyển (chuyển ý)
- câu 4: hợp (tổng hợp lại)
Câu 1 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa, dịch thơ:
- Nguyên tác viết theo thể tứ tuyệt Đường luật nhưng dịch thơ theo thể lục bát → thể thơ lục bát mặc dù uyển chuyển, tự nhiên nhưng đã làm giảm đi chất thép cứng cỏi trong bài.
- Điệp ngữ tẩu lộ - tẩu lộ, trùng san- trùng san- trùng san gợi ra sự điệp trùng, cái vất vả người tù phải đối mặt, bản dịch làm mất điệp ngữ ở câu mở đầu.
- Trùng san nghĩa là lớp núi trùng điệp nhưng bản dịch lại dịch là núi cao.
Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Bài thơ biểu hiện rõ nét kết cấu thể thơ tứ tuyệt đường luật, bám theo trình tự kết cấu này chúng ta nắm được mạch triển khai tứ thơ.
- Câu đầu (khai) – mở ra ý thơ: nhắc tới sự khó khăn là điều hiển nhiên của người đi đường, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đi trên hành trình gian nan ấy.
- Câu thừa – mở rộng, triển khai, cụ thể hóa ý thơ: Những khó khăn, gian khổ của người đi đường được cụ thể hóa bằng hình ảnh núi non lớp lang, trùng điệp, hiểm trở là quãng đường mà người đi phải vượt qua.
- Câu chuyển - chuyển ý (câu quan trọng để bộc lộ ý thơ trong bài thơ tứ tuyệt): Khi vượt qua hết những khó khăn, khổ cực sẽ lên đến đỉnh cao chót vót.
- Câu hợp – gắn kết với câu chuyển để tổng kết, thâu tóm ý thơ: đứng trên đỉnh cao nước non ngàn dặm thu vào tầm mắt.
Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Điệp ngữ: trùng san, tẩu lộ nhằm:
+ Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ.
+ Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua.
+ Khẳng định tinh thần cứng cỏi của người khi vượt qua những điều chông gai.
Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Nếu như câu 2 tập trung vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài bao la qua thủ pháp điệp ngữ thì câu 4 vẽ ra tư thế đĩnh đạc, đường hoàng cũng như tâm thế sảng khoái bay bổng của thi nhân. Dường như ta bắt gặp nhà thơ đang dang rộng bàn tay như muốn ôm cả non sông đất trời, đón nhận cảnh sắc thiên nhiên bao la, khoáng đạt trong niềm sung sướng của một con người vừa vượt qua một chẳng đường đi vất vả. Hình tượng nhân vật trữ tình trong câu 4 vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời.
Song hai câu thơ không chỉ có ý nghĩa miêu tả mà còn là một bài học thấm thía, sâu sắc mà ngắn gọn về đường đời: nếu kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
- Bài thơ không đơn thuần là miêu tả và kể về hành trình đi đường.
- Mượn chuyện đi đường với muôn vàn khó khăn, thử thách để vươn tới đỉnh cao Người muốn nhắn nhủ bài học kinh nghiệm về đường đời, con đường cách mạng gian lao, lâu dài và nhất định thắng lợi.
- Lời thơ bình dị, cô đọng, chân thực nhưng lại hàm chứa tính triết lý sâu sắc
Học tốt
Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các công trình công nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người. Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu ý thức về việc bảo vệ môi trường. Môi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sông uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta. Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm công nghiệp. Môi trường ngày một chết đi do sự thiếu ý thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phổi xanh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu không khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động. Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại. Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi toàn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp. Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ môi trường. Học sinh chúng ta cũng phải ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tổng vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi nơi công cộng… Tóm lại, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
Mình chép mạng nhé
ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
ღ♡ÇØ₤ᗪ❤ßØƔ.♡๖ۣۜŦεαм♡❤Ɠ长♡ღ
Kết bạn
ღ♡ÇØ₤ᗪ❤ßØƔ.♡๖ۣۜŦεαм♡❤Ɠ长♡ღ
Ai muốn Bt về mik hơn thik đây https://vn.hellomate.me/sync-quiz/433 ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░███░███░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░░█░░██░░░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░░█░░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░██░ ░░░█░░░█░█░███░█░█░░█░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░███░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░██░░░░░░████░░█████░░░████░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░███████░██░░█████░██████░░██░██░ ░░░░░░░░░░░░█████████████░███░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░░░███████████████░████░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░█████████████████████░██████░██████░░░░░░██░ ░░░░░██████████████████████░███████░█████░░░░░░███░ ░░░░░█████████████████████████████░██████░░░░░████░ ░░░░████████████████████████████████████░░░░░████░░ ░░░░███████████████████████████████████░░░░█████░░░ ░░░░█████░░░░░░░░████████████████████░░░░██████░░░░ ░░░░░██░░░░░░░░░░████████████████████████████░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░██████████████████████████░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████████████████░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█████████████░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░██░░░░░░░███████░░░░░░███░███░███░█░░░░░░░░░ ░░░░░░███░░░███████░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░░███████████░░░░░░░░░░░░░░░█░░███░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░███░███░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ────████████████───────████████████ ──████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██───███▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ─███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██─██▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███ ███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███ ██▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓█▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓▓▓──────────────────▓▓▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓─██───████─█──█─█████─▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─██────▓▓▓▓▓▓██ ███▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─█████─▓▓▓▓▓▓██ ███▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─██────▓▓▓▓▓▓██ ─███▓▓▓▓▓─████─████─████─█████─▓▓▓▓███ ───███▓▓▓▓▓──────────────────▓▓▓▓▓▓███ ────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ───────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓█████ ──────────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ─────────────███▓▓▓▓▓▓▓████ ───────────────███▓▓▓███ ▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║▄▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║║▄▄▄║║║║║▄▄║║║║║║▄▄║║║▄║║║▄ ▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║▄║║║▄ ▄║║║║║║▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║║║║║▄ ▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║▄▄ ▄║║║║║║║▄║║▄▄║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄▄▄║║║║▄▄ ▄║║║▄▄║║▄║║▄▄║║║▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄ ▄║║║▄▄║║▄║║║║║║║▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║▄▄▄ ▄║║║▄▄║║▄▄║║║║║▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄║║║║║▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄║║║║║║║▄║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄║║║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄║║║║║║║║║║║▄▄║║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║║║▄║║║║║║▄║║║║║║║║║║║▄║║║║║▄▄▄║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║║║▄▄▄║║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║║▄▄║║║║║▄▄▄▄▄▄▄║║║║▄║║▄║║║║▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║║║║▄▄▄║║║║║▄▄▄▄║║║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄ ▄║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║▄▄▄║║║▄ ▄▄║║║║║║║║▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║▄▄║║║▄▄▄║║║▄ ▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║║▄║║║▄▄║║║║║║║║║▄ ▄▄▄║║║║║║▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄▄║║║║▄║║║║▄║║║║║║║║▄▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄║║║║▄║║║▄▄║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄║║║║▄║║║▄▄║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄▄║║║▄║║║▄▄▄║║║▄ ──────▄▌▐▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▌ ───▄▄██▌█ BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP- ███████▌█▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▌ ▀(@)▀▀▀▀▀▀▀(@)(@)▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀(@) ▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒ ▒▒▄▄▄▒▒▒█▒▒▒▒▄▒▒▒▒▒▒▒▒ ▒█▀█▀█▒█▀█▒▒█▀█▒▄███▄▒ ░█▀█▀█░█▀██░█▀█░█▄█▄█░ ░
a, Al2O3
b, KCl+O2
c,FeCl2+H2
hok tốt
1. Mở bài
- Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơ “Khi con tu hú”:
+ Nhà thơ Tố Hữu là một nhà thơ của lí tưởng cộng sản, trong thơ của ông, hình ảnh của cách mạng của lí tưởng cộng sản luôn hiện hữu, gắn liền với mảnh đất quê hương Việt Nam cách mạng.
+ Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu chính là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất thể hiện cho phong cách thơ của người chiến sĩ cách mạng.
2. Thân bài
- Giới thiệu bốn câu thơ cuối bài thơ:
+ Trong bài thơ “Khi con tu hú”, tiếng chim tu hú có tác động mạnh mẽ tới tâm hồn nhà thơ, nó báo hiệu mùa hè đến, mùa của sức sống thiên nhiên, tạo vật.
+ Tác giả đang trong cảnh lao tù cảm thấy càng ngột ngạt và tù túng, cô đơn, từ đó càng khao khát được tự do, tung hoành.
- Tâm trạng nhà thơ trong nhà tù:
+ Bài thơ “Khi con tu hú” được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh đang sống trong nhà tù, tưởng chừng như những bức tường kín mít xung quanh kia không thể ngăn cản nhà thơ lắng nghe và tưởng tượng về thế giới bên ngoài.
+ Khi hướng tâm hồn ra bên ngoài, nhà thơ mới thực sự bị đánh động vào trong tâm trạng của mình
- Cảm giác ngột ngạt, tù túng của nhà thơ: Tiếng chim ở ngoài không gian bao la kia càng thiết tha, sinh động thì càng khiến người tù càng cảm thấy bị tách biệt, ngột ngạt “muốn đập tan phòng”.
- Niềm uất hận, bế tắc khi chưa ra khỏi chốn lao tù:
+ Nhưng tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ lại khiến cho người tù cảm thấy ngột ngạt, bực bội, khó chịu và khó chấp nhận, chìm đắm vào sự đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đày, giam cầm “chết uất thôi”.
+ Bên ngoài tiếng tu hú vẫn không ngừng vang lên, niềm uất hận trong lòng tác giả vẫn cứ thế kéo dài.
3. Kết bài
Nêu ý nghĩa của 4 câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú”: Như vậy, chỉ với bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện một nguồn sống sôi sục của người tù cộng sản. Những câu thơ mang hình ảnh gần gũi, giản dị với cảm xúc thiết tha, sâu lắng đã để lại trong lòng người đọc một hình ảnh về người tù cộng sản Tố Hữu rất rõ nét.
=> Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.
Soạn bài: Khi con tu hú (Tố Hữu)
Bố cục:
- Phần 1 (6 câu đầu): bức tranh mùa hè.
- Phần 2 (4 câu cuối): tâm trạng người tù, người chiến sĩ cách mạng.
Câu 1:
- Nhan đề bài thơ:
+ Là một vế phụ chỉ thời gian trong một câu => gây sự chú ý.
+ Tiếng chim tu hú: tín hiệu của sự sống , mùa hè.
- Nội dung: Khi con tu hú gọi bầy cũng là khi đất trời chuyển sang hè, trong không gian lao tù bức bối, ngột ngạt, người chiến sĩ cách mạng lắng nghe mùa hè đang rạo rực càng thêm cháy bỏng niềm yêu sống, khao khát tự do.
- Tiếng tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vì nó gợi nhắc về mùa hè phóng khoáng, tưng bừng với bao cảnh sắc quyến rũ đối lập với cảnh tù chật chội.
Câu 2:
6 câu thơ lục bát mở đầu bài thơ là một mùa hè tươi đẹp, dào dạt sức sống, khung cảnh đất trời cao lộng. Nhiều hình ảnh tiêu biểu, chọn lọc: tiêng ve ran, lúa chín vàng trên cánh đồng, bầu trời cao rộng với nhừng cánh diều bay liệng và trái cây trong vườn thơm ngọt...
Câu 3: Trạng thái cảm xúc bức bối, ngột ngạt của người tù - người chiến sĩ được thể hiện trực tiếp ở 4 câu cuối:
- Cách ngắt nhịp bất thường ở câu 8 (ngắt 6/2), câu 9 (ngắt 3/3).
- Các từ ngữ diễn đạt hoạt động, trạng thái với sắc thái mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất.
- Các từ ngữ cảm thán, diễn đạt sự bức xúc: ôi, làm sao, thôi, cứ, ...
Tiếng tu hú ở đầu bài thơ gợi ra trong cảm nhận người tù - người chiến sĩ cảnh tượng mùa hè, cả cuộc sống tự do háo hức, rộn rã; còn ở cuối bài thơ, khi cảm giác ngột ngạt, u uất lên đến cao độ thì tiếng chim lại khiến cho tâm trạng chiến sĩ thêm đau khổ, bức bối vì cảnh giam hãm, mất tự do.
Câu 4: Cái hay của bài thơ nằm trong hai mặt nội dung và nghệ thuật.
- Khi con tu hú thể hiện một tình yêu cuộc sống tha thiết, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam cầm trong nhà tù thực dân.
- Bài thơ có nhiều hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm; sử dụng thể thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, truyền tải được cảm xúc lắng sâu, đồng thời thể hiện được nguồn sống sôi sục của người cộng sản trẻ.
nguồn : https://vietjack.com/soan-van-8/khi-con-tu-hu.jsp
lưu ý ( không chép )
Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa hè sinh động, nhộn nhịp.
+ Phần 2 (còn lại): Tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ cộng sản.
Hướng dẫn soạn bài
ADVERTISING
Ads by Teads
Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian
Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.
- "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.
Câu 2 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:
Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
Câu 3 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tâm trạng của người chiến sĩ khi ở trong nhà tù:
+ Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ; 3/3
+ Các động từ mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất → nhấn mạnh tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ.
+ Các từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao → sự tiếc nuối, muốn vượt thoát khỏi thực tại.
- Mở đầu bài thơ và cuối bài thơ đều có hình ảnh tiếng chim tu hú- âm thanh của sự sống tự do, tươi sáng vọng vào gọi mời người chiến sĩ.
+ Tâm trạng của người chiến sĩ ở đầu và cuối bài thơ khác nhau: mở đầu bài thơ là cuộc sống tự do háo hức, rộn ràng >< cuối bài thơ cảm giác ngột ngạt, u uất lên tới đỉnh điểm.
+ Tiếng chim đầu bài thơ báo hiệu mùa hè tươi mới, rộn ràng đến cuối bài thơ tiếng chim như tô đậm thêm tâm trạng đau khổ vì cảnh giam hãm, mất tự do.
Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở cả nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm.
- Nội dung:
+ Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị
+ Thể hiện tình yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam hãm trong nhà tù thực dân.
- Nghệ thuật:
+ sử dụng nhiều hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc.
+ sử dụng thể thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, giản dị dễ đi vào lòng người.
+ cái tôi được thể hiện chân thực, trong sáng, hồn nhiên.Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa hè sinh động, nhộn nhịp.
+ Phần 2 (còn lại): Tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ cộng sản.
Hướng dẫn soạn bài
ADVERTISING
Ads by Teads
Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian
Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.
- "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.
Câu 2 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:
Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
Câu 3 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tâm trạng của người chiến sĩ khi ở trong nhà tù:
+ Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ; 3/3
+ Các động từ mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất → nhấn mạnh tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ.
+ Các từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao → sự tiếc nuối, muốn vượt thoát khỏi thực tại.
- Mở đầu bài thơ và cuối bài thơ đều có hình ảnh tiếng chim tu hú- âm thanh của sự sống tự do, tươi sáng vọng vào gọi mời người chiến sĩ.
+ Tâm trạng của người chiến sĩ ở đầu và cuối bài thơ khác nhau: mở đầu bài thơ là cuộc sống tự do háo hức, rộn ràng >< cuối bài thơ cảm giác ngột ngạt, u uất lên tới đỉnh điểm.
+ Tiếng chim đầu bài thơ báo hiệu mùa hè tươi mới, rộn ràng đến cuối bài thơ tiếng chim như tô đậm thêm tâm trạng đau khổ vì cảnh giam hãm, mất tự do.
Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở cả nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm.
- Nội dung:
+ Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị
+ Thể hiện tình yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam hãm trong nhà tù thực dân.
- Nghệ thuật:
+ sử dụng nhiều hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc.
+ sử dụng thể thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, giản dị dễ đi vào lòng người.
+ cái tôi được thể hiện chân thực, trong sáng, hồn nhiên.Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa hè sinh động, nhộn nhịp.
+ Phần 2 (còn lại): Tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ cộng sản.
Hướng dẫn soạn bài
ADVERTISING
Ads by Teads
Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian
Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.
- "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.
Câu 2 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:
Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
Câu 3 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tâm trạng của người chiến sĩ khi ở trong nhà tù:
+ Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ; 3/3
+ Các động từ mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất → nhấn mạnh tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ.
+ Các từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao → sự tiếc nuối, muốn vượt thoát khỏi thực tại.
- Mở đầu bài thơ và cuối bài thơ đều có hình ảnh tiếng chim tu hú- âm thanh của sự sống tự do, tươi sáng vọng vào gọi mời người chiến sĩ.
+ Tâm trạng của người chiến sĩ ở đầu và cuối bài thơ khác nhau: mở đầu bài thơ là cuộc sống tự do háo hức, rộn ràng >< cuối bài thơ cảm giác ngột ngạt, u uất lên tới đỉnh điểm.
+ Tiếng chim đầu bài thơ báo hiệu mùa hè tươi mới, rộn ràng đến cuối bài thơ tiếng chim như tô đậm thêm tâm trạng đau khổ vì cảnh giam hãm, mất tự do.
Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở cả nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm.
- Nội dung:
+ Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị
+ Thể hiện tình yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam hãm trong nhà tù thực dân.
- Nghệ thuật:
+ sử dụng nhiều hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc.
+ sử dụng thể thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, giản dị dễ đi vào lòng người.
+ cái tôi được thể hiện chân thực, trong sáng, hồn nhiên.Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa hè sinh động, nhộn nhịp.
+ Phần 2 (còn lại): Tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ cộng sản.
Hướng dẫn soạn bài
ADVERTISING
Ads by Teads
Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian
Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.
- "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.
Câu 2 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:
Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
Câu 3 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tâm trạng của người chiến sĩ khi ở trong nhà tù:
+ Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ; 3/3
+ Các động từ mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất → nhấn mạnh tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ.
+ Các từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao → sự tiếc nuối, muốn vượt thoát khỏi thực tại.
- Mở đầu bài thơ và cuối bài thơ đều có hình ảnh tiếng chim tu hú- âm thanh của sự sống tự do, tươi sáng vọng vào gọi mời người chiến sĩ.
+ Tâm trạng của người chiến sĩ ở đầu và cuối bài thơ khác nhau: mở đầu bài thơ là cuộc sống tự do háo hức, rộn ràng >< cuối bài thơ cảm giác ngột ngạt, u uất lên tới đỉnh điểm.
+ Tiếng chim đầu bài thơ báo hiệu mùa hè tươi mới, rộn ràng đến cuối bài thơ tiếng chim như tô đậm thêm tâm trạng đau khổ vì cảnh giam hãm, mất tự do.
Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở cả nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm.
- Nội dung:
+ Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị
+ Thể hiện tình yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam hãm trong nhà tù thực dân.
- Nghệ thuật:
+ sử dụng nhiều hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc.
+ sử dụng thể thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, giản dị dễ đi vào lòng người.
+ cái tôi được thể hiện chân thực, trong sáng, hồn nhiên.Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa hè sinh động, nhộn nhịp.
+ Phần 2 (còn lại): Tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ cộng sản.
Hướng dẫn soạn bài
ADVERTISING
Ads by Teads
Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian
Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.
- "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.
Câu 2 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:
Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
Câu 3 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Tâm trạng của người chiến sĩ khi ở trong nhà tù:
+ Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ; 3/3
+ Các động từ mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất → nhấn mạnh tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ.
+ Các từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao → sự tiếc nuối, muốn vượt thoát khỏi thực tại.
- Mở đầu bài thơ và cuối bài thơ đều có hình ảnh tiếng chim tu hú- âm thanh của sự sống tự do, tươi sáng vọng vào gọi mời người chiến sĩ.
+ Tâm trạng của người chiến sĩ ở đầu và cuối bài thơ khác nhau: mở đầu bài thơ là cuộc sống tự do háo hức, rộn ràng >< cuối bài thơ cảm giác ngột ngạt, u uất lên tới đỉnh điểm.
+ Tiếng chim đầu bài thơ báo hiệu mùa hè tươi mới, rộn ràng đến cuối bài thơ tiếng chim như tô đậm thêm tâm trạng đau khổ vì cảnh giam hãm, mất tự do.
Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở cả nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm.
- Nội dung:
+ Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị
+ Thể hiện tình yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam hãm trong nhà tù thực dân.
- Nghệ thuật:
+ sử dụng nhiều hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc.
+ sử dụng thể thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, giản dị dễ đi vào lòng người.
+ cái tôi được thể hiện chân thực, trong sáng, hồn nhiên.