K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

gọi số tự nhiên đó là x

do x chia 5 dư 3 ; x chia 7 dư 5 

=> x+2 chia hết cho 5 và 7 

=> x+2 thuộc BC(5,7)

5=5             7=7

=> BCNN(5,7) = 5.7= 35 

=> BC(5,7) = {0;35;70;....}

Mà 35 chia 3 dư 2 và 35 là số nhỏ nhất => x= 35 

                           Vậy sct là : 35

15 tháng 12 2022

   ( 325 - 168) - ( 225 - 68) + 23

= 325 - 168 - 225 + 68 + 23

= ( 325 - 225) - ( 168 - 68) + 23

= 100 - 100 + 23

= 0 + 23

= 23

14 tháng 12 2022

vì xếp 40 người hay 45 người lên 1 xe thì đều vừa vặn nên số người là bội chung của 40 và 45

40 = 23.5

45 = 5.9

BCNN( 40; 45) = 23.5.9 = 360

BC(40;45) ={ 360; 720; .1080;...;}
vì số học sinh trong khoảng từ 700  đến 800 nên số học sinh là : 720 học sinh

nếu xếp len xe 40 chỗ thì cần thuê số xe là :

720 : 40 = 18 (xe)

kết luận .....

14 tháng 12 2022

9xe

 

15 tháng 12 2022

Đáp án + Giải thích các bước giải:

- Gọi số phần chia được là x 

Vì 24;18 x  x ∈ ƯC (24;18)

- Ta có:

24 = 2³×3

18 = 3²×2

 ƯCLN (24;18) = 2×3=6

 ƯC (24;18) = {1; 2; 3 ; 6}

Vậy có tất cả là 4 cách chia và mỗi phần trong mỗi cách chia có :

-Chia thành 1 phần thì mỗi phần có 24 quyển vở và 18 cây bút.

-Chia thành 2 phần thì mỗi phần có 12 quyển vở và 9 cây bút.

-Chia thành 3 phần thì mỗi phần có 8 quyển vở và 6 cây bút.

-Chia thành 6 phần thì mỗi phần có 4 quyển vở và 3 cây bút.

HT

 

14 tháng 12 2022

có ngay em ơi :

vì 24 quyển vở và 18 cây bút chia đều cho các phần nên số phần là ước chung của 24 và 18

24 = 23.3

18 = 2.32

ƯC( 24; 18) = { 1; 2; 3; 6}

cách chia thứ nhất chia thành 1 phần mỗi phần có 24  quyển vở và 18 cây bút

Cách chia thứ hai chia thành 2 phần mỗi phần có 12 quyển vở và 9 cây bút

cách chia thứ 3 chia thành 3 phần mỗi phần có 8 quyển vở và 6 cây bút

cách chia thứ tư chia thành 6 phần mỗi phần có 4 quyển vở và 3 cây bút 

14 tháng 12 2022

Chữ có tâm đối xứng là: S,I,O,N

14 tháng 12 2022

Chữ cái có Tâm đối xứng là: 

 H, I, N, O, S, X, Z

13 tháng 12 2022

a. UCLN(250;150) = 50

=> a \(\in\) Ư(50)

=> a \(\in\) (\(\pm1;\pm2;\pm10;\pm25;\pm50\))

Mà 8<a<15 nên => a =10

b.BCNN(15;27) = 255

Vậy a=255

 

 

VT
13 tháng 12 2022

Câu b em tính lại BCNN(15;27) nhé.

12 tháng 12 2022

x - 105 : 21 = 15

x - 105        = 15 * 21

x - 105        = 315

x                  = 315 + 105

x                  = 420

 

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
13 tháng 12 2022

x - 105 : 21 = 15

x - 5 = 15

x = 20

11 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là a (a\(\in\)N*, a>0)

BC(10,12,15) và 200\(\le\)a\(\le\)300

Ta có BCNN (10,12,15) là 60

BC (60)=(0;60;120;180;240;300...)

Mà 200\(\le\)a\(\le\)300

=> a=240 hoặc a=300

Mà mỗi hàng đều thừa 5 em nên số hs khối 6 là: 240 +5=245 ( t/m)

Còn nếu a là 300 => số học sinh khối 6 là: 300 +5 =305 ( không t/m)

11 tháng 11

t/m là gì thế

11 tháng 12 2022

`5^(x+1) -3*5^x =50`

`5^x (5-3) =50`

`5^x *2 =50`

`5^x =50/2 =25`

`5^x =5^2`

`=>x=2`

`4*5^(x-2)+5^(x-2) =125`

`5^(x-2) (4+1) = 125`

`5^(x-2) *5 =125`

`5^(x-2) = 125/5 = 25`

`5^(x-2) = 5^2`

`=> x-2=2`

`x =2+2 =4`

11 tháng 12 2022

a, [ (-15) + (-21) ] - ( 25 - 15 - 35 - 21)

= - 15 -  21  - 25 + 15 + 35 + 21

= ( -15 + 15) - ( 21 - 21) + ( 35 - 25)

= 0 - 0 + 10

= 10

b, ( 13 - 17) - ( 20 - 17 + 30 + 13)

= 13 - 17 - 20 + 17 - 30 - 13

= ( 13 - 13) - ( 17 - 17) - ( 20 + 30)

= 0 - 0 - 50

= -50