Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 4 Gọi d là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại B trên D lấy điểm C sao cho BC = 3 đường thẳng AC cắt đường tròn tâm O tại M khác a Tính AM? giúp tui nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\y\ge1\end{matrix}\right.\)
(2x - y + 2)(2x + y) + 6x - 3y + 6 = 0
<=> (2x - y + 2)(2x + y) + 3(2x - y + 2) = 0
<=> (2x - y + 2)(2x + y + 3) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}y=2x+2\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\)
Khi y = 2x + 2
có \(\sqrt{2x+1}+\sqrt{y-1}=4\) (*)
<=> \(2\sqrt{2x+1}=4\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)
=> y = 5 (tm)
Với y = -2x - 3
<=> 2x + y + 3 = 0
Lại có \(x\ge-\dfrac{1}{2};y\ge1\Rightarrow2x+y+3\ge3>0\)
y = -2x + 3 loại
Vậy (x;y) = (3/2 ; 5)
Điều kiện \(x\le\dfrac{10}{3}\)
Đặt \(\sqrt{10-3x}=p\left(p\ge0\right)\) thì pt đã cho \(\Rightarrow\left(\sqrt{4-3p}+1\right)\left(p+1\right)=9\) \(\left(p\le\dfrac{4}{3}\right)\)
Nếu \(\sqrt{4-3p}=h\left(h\ge0\right)\) thì \(\left(h+1\right)\left(p+1\right)=9\)
Đồng thời \(h^2+3p=\left(\sqrt{4-3p}\right)^2+3p=4-3p+3p=4\). Do vậy ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(h+1\right)\left(p+1\right)=9\\h^2+3p=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(h+1\right)\left(p+1\right)=9\\p=\dfrac{4-h^2}{3}\end{matrix}\right.\)
Từ đó \(\left(h+1\right)\left(\dfrac{4-h^2}{3}+1\right)=9\) \(\Leftrightarrow\left(h+1\right).\dfrac{7-h^2}{3}=9\) \(\Leftrightarrow\left(h+1\right)\left(7-h^2\right)=27\) \(\Leftrightarrow-h^3+7h+7-h^2=27\) \(\Leftrightarrow h^3+h^2-7h+20=0\) . Giải pt tìm được \(h=-4\) (loại do \(h\ge0\)). Vậy ta pt đã cho vô nghiệm.
Xét tam giác ABC vuông A, đcao AH
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{16^2-9,6^2}=12,8\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{9,6^2}{12,8}=7,2\left(cm\right)\)
Viết các điểm bạn phải viết bằng chữ cái in hoa. Ngoài ra H là điểm nào bạn không nói rõ thì làm sao tính được. Theo mình nghĩ chắc đề thì AH là đường cao.
Đkxđ : \(x\ne4\); \(x\ge0\)
a.\(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x}-6}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{5}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-4-5-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}\right)^2+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)
b. Ta có : \(A=\) \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)
\(\Leftrightarrow A\left(\sqrt{x}-2\right)=\sqrt{x}-4\)
\(\Leftrightarrow A\sqrt{x}-2A=\sqrt{x}-4\)
\(\Leftrightarrow A\sqrt{x}-\sqrt{x}=2A-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(A-1\right)=2\left(A-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{2\left(A-2\right)}{A-1}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{2\left(A-2\right)}{A-1}\right)^2\)
Vậy .....
Chúc bạn học tốt ạ !
: ĐKXĐ : và
Câu a :
Câu c :
( Luôn đúng với mọi x khi )
Vậy các giá của x để A < 1 là
Vì \(ab>0\) nên a và b cùng dấu và khác 0.
Ta có: \(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a}=\dfrac{a-b}{ab}>0\)
vì a>b nên a - b >0, ab > 0.
Do đó: \(\dfrac{1}{b}>\dfrac{1}{a}\) đpcm