em hãy viết một bài văn tả một cảnh đẹp ở bình định .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Anh đom đóm rất chuyên cần đi gác vào mỗi đêm soi đường cho bao nhiêu loài sinh vật khác.
Câu 2: Chị ong nâu thức dạy từ sáng sớm đi từ mật ở những khu vườn đầy hoa.
Câu 3: Chú cún bà ngoại mới mua cho em có bộ lông trắng muốt như tuyết.
Câu 4: Bé gà con ton ton đi theo chân mẹ gà mái tìm ăn trong đống rơm đầu ngõ nhà tôi.
Bác gà trống gáy ò ó o..
Chị ngựa chạy thật nhanh
Ông Mặt Trời mọc ở đằng Đông
Chú Rùa chạy chậm hơn nhiều.
Qua đó, em đã rút ra được kinh nghiệm sau bài học đánh nhớ ấy...
Chúc bạn học tốt!
nhà em ở Lạng Sơn
người nhà em rất thân thiện
hôm nay, nhà nước ra chính sách mới
hôm nay, nhà hàng mới khai trương
1. Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
2. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
3. Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa.
4. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm về
Có đúng không bạn yêu của tui?
Đền Thượng Lào Cai được xây trên đất thuộc phố Bảo Thắng, Châu Thủy Vĩ, tỉnh Hưng Hóa nay thuộc phường Lào Cai, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, cách cửa khẩu quốc tế Lào Cai gần 500m. Đền Thượng được xây dựng vào thời Lê, niên hiệu Chính Hòa (1680 - 1705). Là nơi thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn, người đã có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ bờ cõi non song đất nước. Một Danh nhân lịch sử vĩ đại, vị Thánh linh thiêng tôn quý trong tâm thức của các thế hệ người Việt Nam. Tọa lạc trên đồi Hỏa Hiệu thuộc dãy núi Mai Lĩnh với độ cao 1200m so với mực nước biển. Đền Thượng được xây dựng theo lối kiến trúc cổ hình chữ Công (I), tuân theo thuyết phong thủy vừa đường bệ mà lại rất trang nghiêm. Khu vực đền Thượng có cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình cùng sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc truyền thống với nét văn hóa bản địa, tạo cho ngôi đền mang dáng vẻ uy nghi lộng lẫy. Soi mình bên dòng sông Nậm Thi, nơi đây xưa có vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược phòng thủ chống quân xâm lược. Ngày nay, gần cửa ngõ giao thương giữa hai tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc), vùng đất linh thiêng nơi địa đầu Tổ quốc này mỗi năm đón hàng vạn lượt du khách trong và ngoài nước thăm viếng, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc. Ngay từ khi bước chân đến cổng đền, du khách đã được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cây đa 300 năm tuổi đang vươn cành trổ tán, dưới bóng cây cổ thụ là miếu thờ Bà chúa Thượng Ngàn (Nữ chúa rừng xanh). Tương truyền, trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bà đã góp công đánh giặc bảo vệ bờ cõi nước Nam, ghi công ơn bà, nhân dân lập miếu thờ ngay dưới gốc cây đa xum xuê cành lá. Tại khu vực đền chính, bức hoành phi “Văn hiến tự tại” được treo trước Nghi môn, hai bên có hai câu đối: “Việt khí linh đài hoành không lập, Đông A hào khí vạn cổ tồn”, nghĩa là: “Nước Việt đài thiêng vắt ngang trời, Nhà Trần hào khí còn muôn thủa”. Mặt sau Nghi môn nội có dòng chữ “Quốc thái dân an” với hai câu đối: “Thiên địa dịu y, thiên địa cựu; Thảo hoa kim dị, thảo hoa tiền” nghĩa là: “Trời đất vẫn nguyên, trời đất cũ; Cỏ hoa nay khác, cỏ hoa xưa”. Đền Thượng được xây dựng khang trang với 7 gian thờ chính gồm: Cung thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, Cung thờ Tam tòa Thánh Mẫu; Ban thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo; Cung thờ Đức vua cha Ngọc Hoàng... và các ban thờ phía Tả Vu - Hữu Vu thờ Chầu bà Đệ Nhị Sơn Trang, Thập Nhị Tiên Cô, Chầu hầu cận Chúa và Cậu Bé thủ đền... tất cả đều được sắp đặt theo trình tự. Bên cạnh Đền Thượng là ngôi đình hình vuông với 4 cửa, 8 rồng chầu, giữa phương đình hình rùa vàng lưng đội bia đá khắc tích "Đức Thánh Trần". Nơi đây trước kia là nơi nghỉ chân của các quan quân đi tuần, ngày nay, là rừng sinh thái với đủ các loại cây trồng bảo vệ môi trường, phục vụ du khách tham quan, nghỉ chân thưởng thức khí hậu trong lành. Đền Thượng nằm trong quần thể di tích văn hóa với chùa Tân Bảo, đền Am, đền Mẫu, đền Cấm, đền Quan. Đặc biệt, Đền Thượng là một trong những ngôi đền linh thiêng được nhiều người biết đến nhất trong hệ thống các đền, chùa ở Lào Cai. Qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, năm 1996, Đền Thượng đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia. Hàng năm Đền Thượng tổ chức lễ hội vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm bái.
Bình Định được biết đến là nơi với những cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt vời. Ở đó có những bãi biển trải dài, những ngọn đồi xanh mướt và những di tích lịch sử văn hóa giàu giá trị.
Nhắc đến Bình Định không thể không nhắc tới bãi biển Quy Nhơn. Quy Nhơn nổi tiếng với bãi cát trắng mịn và nước biển trong xanh, là nơi lý tưởng để thư giãn và tận hưởng không khí trong lành, khoáng đạt. Du khách có thể tham gia các hoạt động như lặn biển, chèo thuyền kayak hoặc đơn giản chỉ là ngồi ngắm cảnh biển và thư giãn.
Tháp Đôi là một di tích lịch sử nổi tiếng được xây dựng vào thế kỷ 13. Đây là một công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng bằng đá vôi, có hình dáng giống như một cặp đôi đang ôm nhau. Đây là một điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích lịch sử và kiến trúc.
Chùa Long Khánh là một trong những ngôi chùa lớn nhất của Bình Định mang nét kiến trúc độc đáo, tinh xảo. Chùa Long Khánh là một điểm đến không thể bỏ qua cho những ai yêu thích văn hóa và tôn giáo. Ngoài ra, du khách còn có thể tìm hiểu về lịch sử và văn hóa vùng miền thông qua các triển lãm và sự kiện tại chùa.
Như vậy, với những cảnh đẹp thiên nhiên và di tích lịch sử văn hóa độc đáo, Bình Định hứa hẹn là một điểm đến lý tưởng cho những ai muốn khám phá và trải nghiệm.