Cho 4,48l (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch Br2 thu được 18,8g đibrometan.
a/ Tính thành phần phần trăm theo V mỗi khí trong hỗn hợp X?
b/ Tính nồng độ % của dung dịch Br2 đã dùng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTPT của alcohol là \(C_nH_{2n+2}O\left(n\ge1\right)\)
PTHH: \(2C_nH_{2n+2}O+2Na\rightarrow2C_nH_{2n+1}ONa+H_2\)
Ta có \(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{3,09875}{24,79}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{alcohol}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{alcohol}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{15}{0,25}=60\left(g\right)\)
Mà \(M_{alcohol}=14n+18\)
\(\Rightarrow14n+18=60\) \(\Leftrightarrow n=3\)
Vậy CTPT của alcohol là \(C_3H_8O\)
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: C6H12O6, C2H5OH (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3
+ Có tủa sáng bạc: C6H12O6
PT: \(CH_2OH\left[CHOH\right]_4CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{^{t^o}}CH_2OH\left[CHOH\right]_4COONH_4+2NH_4NO_3+2Ag\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH
- Dán nhãn.
Giả sử X có hóa trị a.
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = II.3
⇒ a = VI
Vậy: X có hóa trị VI.
đè bài đầy đủ là: Xác định hoá trị của x trong hợp chất XO3 ý là
đề bài đầy đủ làCho công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là XO3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố X.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
0,05__________0,1_____________________0,05 (mol)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
b, \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{12,9-0,1.60}{46}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (đk: to, H2SO4)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được C2H5OH dư.
Theo PT: \(n_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{5,72}{8,8}.100\%=65\%\)
oxide: Na2O: sodium oxide
ZnO: zinc oxide
Fe2O3: iron(II) oxide
N2O3: nitrogen oxide
acid: HNO3: hydrogen nitrate
HCl : hydro chloric acid
H2S : hydro sulfua
H2SO4: hydrogen sulfate
base: Ba(OH)2 : barium hydroxide
Al(OH)3: aluminium hydroxide
muoi: Al(NO3)3: aluminium nitrate
CaCO3: calcium carbonate
\(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
_______________0,15______0,05 (mol)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{18,8}{188}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=n_{C_2H_4Br_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.22,4}{4,48}.100\%=50\%\\\%V_{CH_4}=50\%\end{matrix}\right.\)
b, \(C\%_{Br_2}=\dfrac{0,1.160}{100}.100\%=16\%\)