Nung một lượng Kaliclorat thì điều chế được 10,08 lít khí oxi (ĐKTC) và còn còn lại 45 g chất rắn A.
a. Tính hiệu suất phản ứng.
b. Tính thành phần khối lượng chất rắn A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BT1
PTHH
CuO + H2SO4 ------> CuSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ------> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Ta có :
n H2SO4 = 0,4 ( mol )
Gọi n CuO = a, n Fe2O3 = b
Ta có HPT
a + 3b = 0,4
80a + 160b = 24
Nên a = b = 0,1 ( mol )
=> m CuO = 8 ( g ) ; n Fe2O3 = 16 ( g )
=> %m CuO = 33,33 %
%m Fe2O3 = 66,67 %
BT2
- Khử hỗn hợp ban đầu bằng khí CO dư thu đc hh A
CuO + CO ----> Cu + CO2
FeO + CO -----> Fe + CO2
- Hòa tan hh A bằng dd HCl dư, lọc chất rắn ko tan thu đc Cu
Fe + 2HCl ---> FeCL2 + H2
- Nung nóng Cu ngoài không khí thu đc CuO
Cu + 1/2 O2 ---> CuO
Trả lời
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
Học tốt
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí..
đây ạ .k cho e nha
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,15=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2mol\)
Vậy Bazo dư
\(\rightarrow n_{BaSO_4}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6g\)
tổng số hạt nhân trong nguyển tử là 46 hạt
p + e + n = 46
Vì nguyên tử trung hoà về điện nên 2p + e = 46 (1)
Số hạt không mang nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1
n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
a. PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Vậy A gồm \(KClO_3\) dư và KCl
\(n_{O_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
Theo phương trình \(n_{KClO_3}=n_{KCl}=\frac{2}{3}n_{O_2}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,3.74,5=22,35g\)
\(\rightarrow m_{KClO_3\left(\text{dư}\right)}=45-22,35=22,65g\)
Có \(m_{KClO_3\left(\text{p/ứ}\right)}=0,3.122,5=36,75g\)
\(\rightarrow H\%=\frac{36,75}{36,75+22,65}.100\%\approx61,87\%\)
b. \(\%m_{KCl\left(trongA\right)}=\frac{22,35}{22,35+22,65}.100\%=49,67\%\)
\(\%m_{KClO_3\left(trongA\right)}=100\%-49,67\%=50,33\%\)