K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔKNP vuông tại N và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)

Do đó: ΔKNP=ΔHPN

b: Ta có;ΔKNP=ΔHPN

=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)

=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

EN=EP

ME chung

Do đó: ΔMNE=ΔMPE

=>\(\widehat{NME}=\widehat{PME}\)

=>ME là phân giác của góc NMP

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{AB}{HB}\)

=>\(AB\cdot HA=AC\cdot HB\)

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{AC}{HA}\)

=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=\dfrac{300}{25}=12\left(cm\right)\)
=>\(HB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: 

Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{BA}{BH}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\left(2\right)\)

Ta có: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BH}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{DC}{DA}\)

=>\(IA\cdot DA=DC\cdot IH\)

11 tháng 4

A.5x3

Phân số này tối giản rồi bạn

11 tháng 4

đây hình như là phân số tối giản r hay sao í bạn

a: Xét ΔBAH và ΔBIH có

BA=BI

AH=IH

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBIH

b: Ta có: ΔBAH=ΔBIH

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Xét ΔBAE và ΔBIE có

BA=BI

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

=>EA=EI

c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)

=>\(\widehat{BIE}=90^0\)

=>EI\(\perp\)BC tại I

ta có: EA=EI

mà EA<EM(ΔEAM vuông tại A)

nên EM>EI

 Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{6}< 1\)

\(1< \dfrac{6}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)

b: \(\dfrac{15}{14}>1\)

\(\dfrac{22}{23}< 1\)

Do đó: \(\dfrac{15}{14}>\dfrac{22}{23}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{3}{7}=\dfrac{30}{70}\)

b: \(\dfrac{37}{36}>1\)

c: \(\dfrac{45}{51}< \dfrac{45}{49}\)

d: \(\dfrac{19}{21}< 1\)

11 tháng 4

Bài 1 a; \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{30}{70}\)\(\dfrac{37}{36}\) > 1; c; \(\dfrac{45}{51}\)  < \(\dfrac{45}{59}\) ; d, \(\dfrac{19}{21}\) < 1

Bài 2:  \(\dfrac{5}{6}\) < 1 < \(\dfrac{6}{5}\)

 Vậy \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)

b; \(\dfrac{15}{14}\) > 1 > \(\dfrac{22}{23}\)

Vậy \(\dfrac{15}{14}\) > \(\dfrac{22}{23}\) 

11 tháng 4

11 tháng 4

594,96 x 0,001 = 0,59496 

13 tháng 4

    Đây là  bài toán nâng cao về tuổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học như sau: 

                                        Giải:

             Coi nửa số tuổi hiện tại của bố là 1 phần thì ta có sơ đồ:

     Theo sơ đồ ta có: nửa số tuổi hiện tại của bố là: 12 + 7 = 19(tuổi)

             Tuổi bố hiện nay là: 19 x 2  = 38 (tuổi)

         Đáp số: 38 tuổi. 

 

 

 

 

 

 

13 tháng 4

11 tháng 4

                Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm liên quan đến lỗ lãi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải cho tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Giá lúc hạ so với giá bằng: 100% - 20% = 80% (giá)

Giác lúc hạ bằng là: 100% + 8% = 108% (vốn)

Tỉ số phần trăm giá so với vốn là:  108% : 80% = 135% vốn

Vậy nếu không giảm giá thì cửa hàng lãi là

              135% - 100% = 35% 

Đáp số: 35% 

                   

 

Cảm ơn cô