\(-x+\sqrt{x}+1\)
Tìm GTLN của biểu thức rút gọn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,học thuộc tất cả các công thức, các định lý , tiên đề , hệ quả.
2, phân loại các dạng toán theo chuyên đề riêng
3, cách giải tổng quát từng chuyên đề
4, vận dụng thực tế giải toán:
a, đọc kỹ đề
b, phân tích đề bài xem đề cho cái gì?, hỏi cái gì?
đây là thuộc dạng nào? phương pháp giải tổng quát ra sao.
c , vận dụng các công thức , tiên đề , định lý, hệ quả đã được học để giải bài.
d, với các bài nâng cao tư duy xem thuộc chuyên đề nào, tìm cách đưa về dạng toán phổ thông
kết đấy là theo kinh nghiệm riêng của mình, bạn tự đưa ra cách phù hợp chúc học tốt
A = \(\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)
\(=\sqrt{\left(x^2-1\right)+2\sqrt{x^2-1}+1}-\sqrt{\left(x^2-1\right)-2\sqrt{x^2-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}-1\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{x^2-1}+1\right)-|\sqrt{x^2-1}-1|\)
\(TH1:|\sqrt{x^2-1}-1|=\sqrt{x^2-1}-1\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{x^2-1}+1-\sqrt{x^2-1}+1\)
\(\Rightarrow A=2\)
\(TH2:|\sqrt{x^2-1}-1|=1-\sqrt{x^2-1}\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{x^2-1}+1-1+\sqrt{x^2-1}\)
\(\Rightarrow A=2\sqrt{x^2-1}\)
Đặt `1/[2x+3y]=a;1/[2x-3y]=b` khi đó ta có:
`{(4a-b=2),(3a-2b=5):}`
`<=>{(8a-2b=4),(3a-2b=5):}`
`<=>{(5a=-1<=>a=-1/5),(3.(-1/5)-2b=5<=>b=-14/5):}`
`=>{(1/[2x+3y]=-1/5),(1/[2x-3y]=-14/5):}`
`<=>{(-2x-3y=5),(-28x+42y=5):}`
`<=>{(-28x-42y=70),(-28x+42y=5):}`
`<=>{(-56x=75),(-2x-3y=5):}`
`<=>{(x=-75/56),(-2.(-75/56)-3y=5):}`
`<=>{(x=-75/56),(y=-65/84):}`
Hình mình vẽ nhìn AB nhỏ hơn CD nhưng kéo hình cho đúng không được. Cơ bản là cách giải như nhau, bạn tham khảo
Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình thang
Hai tam giác ADC và BCD có DC chung, AD = BC, góc D = góc C
\(\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{CBD}\)
Mặt khác xét hai tam giác vuông AOD và BOC có cạnh huyền AD = cạnh huyền BC,\(\widehat{DAC}=\widehat{CBD}\) ,
do đó \(\Delta AOD=\Delta BOC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OD=OC\\OA=OB\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác vuông DOC ta có:
\(OD^2+OC^2=DC^2\\ \Leftrightarrow2OD^2=DC^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}OD=DC\\ \Rightarrow\sqrt{2}OD=15,34\Rightarrow OD=\dfrac{15,34}{\sqrt{2}}\)
Xét tam giác vuông OAD ta có:
\(OA^2=AD^2-OD^2=\left(20,35\right)^2-\left(\dfrac{15,34}{\sqrt{2}}\right)^2\\ =\left(20,35\right)^2-\dfrac{\left(15,34\right)^2}{2}\)
Xét tam giác vuông OAB ta có:
\(AB^2=OA^2+OB^2=2OA^2\\ AB^2=2\left(\left(20,35\right)^2-\dfrac{\left(15,34\right)^2}{2}\right)=2.20,35^2-15,34^2=592,93\\ \Rightarrow AB=24,35cm\)
Đs...
\(x\text{%}=70-49=21\)
\(x\text{ }=21.100=2100\)
70 - x% = 49
x% = 70 - 49
x% = 21
x = 21 : 1%
x = 21 x 100
x = 2100
=\(\sqrt{1+2\sqrt{3}+3}-\sqrt{2+2\sqrt{2.}\sqrt{3}+3}+\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{2}\)
\(=1+\sqrt{3}^{ }-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{2}\)
= 1
Để rút gọn biểu thức đã cho ta tính từng phần của nó.
Ta có:
*\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(3-\sqrt{x}\right)+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{9-x+x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
*\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
* \(\dfrac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{5-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
*.\(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
Đs....
Gọi biểu thức trên là A, Ta có:
A= -x+\(\sqrt{x}\)+1 = -(x-\(\sqrt{x}\)+1)+2= -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)+2
Vì \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) ≥ 0 ⇒ -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) ≤ 0 ⇒ -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)+2 ≤ 2
⇒ \(A_{max}\) = 2 ⇔ -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)=0 ⇔ \(\sqrt{x}-1\)=0 ⇔ x=1
Vậy \(A_{max}\)= 2 ⇔ x=1.