thực hành phép tính
a,5\17+-15\34.2\5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. \(\dfrac{180}{270}\)
Vì :
\(\dfrac{180}{270}=\dfrac{180:90}{270:90}=\dfrac{2}{3}\)
a, Trong 1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy :
1 : 60 = \(\dfrac{1}{60}\) (bể)
Trong 1 phút vòi 2 và vòi 3 chảy:
1 : 75 = \(\dfrac{1}{75}\) ( bể)
Trong 1 phút vòi 1 và vòi 3 chảy:
1 : 50 = \(\dfrac{1}{50}\) ( bể)
Trong 1 phút vòi 1 vòi 2 và vòi 3 cùng chảy được:
( \(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{50}\)): 2 = \(\dfrac{1}{40}\) (bể)
Vòi 1, vòi 2, vòi 3 cùng chảy đầy bể sau:
1 : \(\dfrac{1}{40}\) = 40 ( phút)
b, Trong 1 phút vòi 1 chảy được:
\(\dfrac{1}{40}\) - \(\dfrac{1}{75}\) = \(\dfrac{7}{600}\) ( bể)
Vòi 1 chảy đầy bể sau :
1 : \(\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{600}{7}\) phút
Trong 1 phút vòi 2 chảy được:
\(\dfrac{1}{60}-\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{1}{200}\)
Vòi 2 chảy một mình đầy bể sau :
1 : \(\dfrac{1}{200}\) = 200 (phút)
Trong 1 phút vòi 3 chảy được:
\(\dfrac{1}{75}\) - \(\dfrac{1}{200}\) = \(\dfrac{1}{120}\) (bể)
Vòi 3 chảy đầy bể sau :
1 : \(\dfrac{1}{120}\) = 120 (phút)
Kết luận:....
A= 1/101+1/102+...+1/200
<1/200+1/200+...+1/200 = 100/200 = 1/2 <3/4
Vậy A<3/4.
Gọi số thứ nhất là a; số thứ 2 là b → khi viết thêm chữ số 0 vào cuối số b ta được một số bằng 10b
Theo đề bài, ta có 6641 = 10b + a; 2411 = a + b
⇒ 6641 - 2411 = ( 10b + a ) - ( a + b ) = 9b
b = 470 → a = 1941
Vậy 2 số tự nhiên cần tìm là 1941 và 470
Số táo còn lạ: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{10}\)
Khối lượng táo còn lại: \(20x\dfrac{1}{10}=2\left(kg\right)\)
a)
`5/17+ (-15/34) * 2/5` đề ntn phải không ạ?
`=5/17+ (-3/17)`
`= 2/17`
\(\dfrac{5}{17}+\dfrac{-15}{34}.\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{17}+\dfrac{-3}{17}=\dfrac{5+-3}{17}=\dfrac{2}{17}\)