Suy nghĩ của em về bài đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
Em học lớp 6 nên chr suy đoán thôi nên nếu sai thì em xin lỗi nhé
Em nghĩ à do bật quạt thì mồ hôi sẽ thấm vào người nhanh hơn, sẽ tạo ra cảm giác lạnh
Theo cơ sở sinh học
Khi gió thổi sẽ làm giảm lượng hơi nước trên bề mặt da . Khi hơi nước của mồ hồi bay hơi thì sẽ tiêu tốn năng lượng , làm giảm lượng nhiệt trên bề mặt cơ thể . Khi gió từ quạt thổi càng mạng , lượng hơi nước bay hơi càng nhanh . Như vậy khi có mồ hôi nhiệt độ giảm dẫn tới khi có gió sẽ lạnh hơn so với bình thường khokng có mồ hôi .
Điện trở tương đương của mạch là:
\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{12}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow R_{tđ}=4\Omega\)
Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{4}=3A\)
fvhtyuyjgfytfgvcojhuiytgy=jujhct88786458vb5t5e54ui8p[lio0osizd9e=rtuy6tkpoh-p]=;\[
Điện năng tiêu thụ trong 1h:
A=P.t=0,1.1=0,1kWhA=P.t=0,1.1=0,1kWh
do P=100W=0,1kWP=100W=0,1kWvì sử dụng hiệu điện thế là hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ là công suất định mức
HT
TL :
Công suất định mức của bóng đèn:
\(P=I^2R=2^2.8=32W\)
HT
Áp dụng CT P = I2.R
công suất định mức của dòng điện là:
P = 22 . 8= 4 .8 = 32 W
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Bóng đèn sáng bình thường trong 30 phút thì tiêu thụ lượng điện năng:
A. 72000 J.
B. 1200 J.
C. 8800 J.
D. 6600 J.
Câu 2 (2đ):
a) Biến trở là dụng cụ điện, dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch
b) Từ công thức \(R=p.\frac{l}{S}\)
Chiều dài dây dẫn làm biến trở là: \(l=\frac{R.S}{p}=\frac{20.0,3.10^{-6}}{0,6.10^{-6}}=10m\)
Cường độ dòng điện định mức của đèn là: \(I_{dm}=\frac{P_{dm}}{U_{dm}}=\frac{2,4}{6}=0,4A\)
Khi đèn sáng bình thường thì: \(\hept{\begin{cases}U_đ=U_{dm}=6V\\I_đ=I_{dm}=0,4A\end{cases}}\)
Vì \(ĐntR_b\)
\(\hept{\begin{cases}U_đ+U_b=U\\I_đ=I_b=0,4A\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}U_b=9-6=3V\\I_b=0,4A\end{cases}}\)
Điện trở của biến trở lúc này là: \(R_b=\frac{U_b}{I_b}=\frac{3}{0,4}=7,5\Omega\)
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới .Sau cách mạng ông nhanh chóng hoà nhập vào công cuộc kháng chiến vĩ đại và trường kì của dân tộc .Hoà bình lập lại ,từng trang thơ Huy Cận ấm áp hơi thở của cuộc sống đang lên . Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”được sáng tác ở Hòn Gai năm 1958 nhân một chuyến đi thực tế dài ngày . Bài thơ thực sư là một bài ca ca ngợi cuộc sống của những con người lao động mới .
Với đôi mắt quan sát sắc sảo ,trí tưởng tượng phong phú ,trái tim nhạy cảm và tài năng nghệ thuật điêu luyện ,nhà thơ đã vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh lao động hăng say trên biển .Cả bài thơ như một bức tranh sơn mài lộng lẫy những sắc màu huyền ảo ,cuốn hút vô cùng :
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi .
Đoàn thuyền đánh cá rời bến vào lúc hoàng hôn ,mặt trời như hòn lửa đỏ rực đang lặn dần vào lòng đại dương mênh mông , màn đêm buông xuống ,kết thúc một ngày .Biển kín đáo như một gian phòng lớn của thiên nhiên bởi cách nói thật riêng biệt “sóng đã cài then đêm sập cửa”.Chính vào thời điểm ấy, ngư dân bắt tay vào công việc quen thuộc của mình : Ra khơi đánh cá !Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên bởi tiếng hát âm vang, náo nức, thể hiện niềm vui to lớn của người lao động được giải phóng , tiếng hát hoà cùng gió, thổi căng buồm đưa đoàn thuyền ra khơi .Lời hát ca ngợi sự giàu có và hào phóng của biển cả cùng vẻ đẹp lung linh, diệu kì của nó trong đêm :
Hát rằng cá bạc biển đông lặng
Cá thu biển đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!
Sự say mê vẻ đẹp của biển đã làm giảm bớt bao nỗi nhọc nhằn vất vả trong việc đánh cá,đem lại niềm vui và sức mạnh cho ngư dân . Cảnh đánh cá trong đêm
được nhà ...
TL:
Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thi ca Việt Nam hiện đại. Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" được ông viết tại vùng biển Hòn Gai. ngày 1.10.1958, in trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sáng".
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn gồm có 7 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu; đoạn thơ trong sách Tiếng Việt 4, chỉ trích 5 khổ thơ. Tác giả tả đoàn thuyền đánh cá một đêm trăng trên Hạ Long, qua đó ca ngợi tinh thần lao động hăng say và lạc quan yêu đời của những người dân chài trong chế độ mới.
Khổ thơ thứ nhất nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi khi "Mặt Trời xuống biển". Mặt Trời đỏ rực "như hòn lửa" vừa "xuống biển" thì chỉ thấy những con sóng như then cài "sập cửa" ngôi nhà vũ trụ. Chính lúc đó, đoàn thuyền ra khơi. Tiếng hát của ngư dân vang xa hòa với gió khơi đã làm căng cánh buồm. Tiếng hát và cánh buồm căng gió biển thể hiện khí thế ra khơi đã phấn chấn của đoàn thuyên đánh cá.
"Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi".
Khổ thơ thứ hai nói lên lời cầu mong của người dân chài: ra khơi sóng yên biển lặng, may mắn gặp luồng cá thu "như đoàn thoi", đánh bắt được nhiều cá. Lời cầu mong tha thiết ngọt ngào:
"Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! ".
Khổ thơ thứ ba tả cảnh đánh cá. Những ngư dân vừa gõ thuyền đuổi cá, vừa cất tiếng hát ngợi ca biển như người mẹ nhân hậu. Trăng trên trời cao chiếu xuống biển xanh như vỗ vào mạn thuyền, cùng gõ nhịp đuổi cá. Những vần thơ ngọt ngào và có hình ảnh đẹp mang màu sắc lãng mạn:
"Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào".
Những bài Suy nghĩ của em về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận hay nhất
Cảnh kéo lưới diễn ra lúc "sao mờ" trời sắp sáng. Câu thơ "Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng" vừa tả cá biển từng chùm mắc vào lưới, vừa thể hiện vẻ cường tráng, dẻo dai của những ngư dân lúc kéo lưới. Cá tươi ngon đầy khoang thuyền hiện lên dưới ánh hồng rạng đông:
"Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông".
Màu "bạc" của vảy cá, sắc "vàng" của đuôi cá đều "lóe" dưới ánh đông trong niềm vui của bao người. Nghệ thuật dùng từ và phối sắc của Cận thật tài tình.
Khổ thơ cuối bài gợi tả đoàn thuyền đánh cá trở về. Mừng vui phấn khởi trước một chuyến ra khơi may mắn, các thủy thủ lại cất cao tiếng hát. Con thuyền và mặt trời được nhân hóa đầy khí thế:
"Đoàn thuyền chạy đua cùng Mặt Trời
Mặt Trời đội biển nhô màu mới".
Và những mắt cá lấp lánh trong khoang thuyền góp phần làm cho cảnh biển một sớm bình minh thêm phần huy hoàng, tráng lệ:
"Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi''.
Hình ảnh mắt cá ở đây tượng trưng cho cuộc sống mới ấm no, yên vui của bà con dân chài trên vùng biển quê hương.
"Đoàn thuyền đánh cá" là một bài thơ hay. Hình tượng đẹp, giọng thơ ngọt ngào, nó là bài ca lao động của người dân chài khi quê hương đất nước "trời mỗi ngày lại sáng".