cho hình lăng trụ đứng cs đáy tam giác với độ dài các cạnh là 4 cm, 5cm, 6cm chiều cao của hình lăng trụ đứng là 6cm . tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạ theo em thì hình này cần chứng minh giao 3 đường trung trực của tam giác ABC là giao 3 đường phân giác của tam giác EFH ạ!
Có đúng ko ạ?
a)đường các xe đi được sau thời gian t1 = 1 giờ
- a. Quãng Xe I: S1 = v1t1 = 30km.
- Xe II: S2 = v2t1 = 40km
Vì khoảng cách ban đầu giữ hai xe là: S = 60km.
Khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ là: l = S2 + S - S1 = 70km.
b. - Chọn trục tọa độ 0x trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại vị trí xe thứ nhất đi được 1 giờ, gốc thời gian lúc 8 giờ sáng.
- Phương trình tọa độ của hai xe:
- Xe I: x1 = v3. t = 50.t (1)
- Xe II: x2 = 70 + v2 .t = 70 + 40.t (2)
- Khi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 thì: x1 = x2 hay 50.t = 70 + 40.t => t = 7h
Vậy xe I đuổi kịp xe II lúc 15 h
Thay t = 7 vào (1) được: x1 = v1t = 50.t = 350 km
Vậy xe I đuổi kịp xe II thì 2 xe cách A 380 km hay cách B 290 km.
c)
c. Thời điểm hai xe cách nhau 10 km:│x1 - x2│= 10
- Trường hợp 1: x1 - x2 = 10 thay được t = 8h
- Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 16h.
- Trường hợp 2: x1 -x2 = -10 thay được t = 6h
- Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 14h.
E gửi nhầm câu hỏi ạ ! Bạn nào cần giải bài này vào câu hỏi tương tự nhé, trong đó em giải rồi
Câu 2.
Quãng đường sau 15' của 40km/h =(15/60) x 40=10km.
Thời gian từ lúc gặp nhau đếu lúc ô tô bắt đầu từ A =>B : (10/50)+(15/60) =0.45 h.
Vậy ta có phương trình : (tôi 0 biết cái phương trình này diễn đạt sao cả , chỉ biết là nó đúng !)
0.45*40+10+40*t=50*t
t=2.8
=> Quãng đường xe máy đi từ đầu đến thời điểm cách B 20 km =2,8 x 50=140 km,
S AB = 140+20= 160km