trong cá từ dưới đây từ nào không phải từ láy:
a.tồi tàn
b.rách rưới
c.nghèo khổ
d.gầy gò
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tiếng im gồm những bộ phận cấu tạo nào?
a.chỉ có vần
b.chỉ có vần và thanh
c.chỉ có âm đầu và vần
d.chỉ có âm đầu,vần và thanh
Vào một buổi đêm trăng thanh gió mát, tôi đang lim dim ngủ trong chăn ấm đệm êm thì đó cũng là thời điểm mà giấc mơ của tôi bắt đầu. Khi bước vào giấc mơ, tôi thấy khung cảnh xung quang tôi nó lạ lắm, thật đẹp làm sao. Xung quanh tôi lúc này là một bờ biển xanh cát trắng có ánh đèn lung linh như đèn pha ô tô vậy, và tôi đang khoác trên mình một bộ váy cưới thật đẹp đính hơn 7749 viên kim cương hột xoàn còn cao hơn cả núi dài hơn cả sông rộng hơn cả đất xanh hơn cả trời. Tôi chợt nhận ra rằng trong giấc mơ này tôi đang trong chính đám cưới của mình và chủ rể của tôi là Lee Jong Suk, Lee Min Hoo, Choi Soobin, Choi Yeonjun, Choi Beomgyu, Kang Taehyun, Huening Kai, Kim Taehyung, Jeon Jungkook, Cha Eun, Sehun, G-Dragon, Hwang Min-Hyun, Lee Dong Wook, Park Jimin, Sunno, Heesung, Kai, Jay Park, Jay, Jake, Chanyeol, Kim Bum, Song Joong, Kim Soo Hyun, Park Seo Joon, Lee Jun Ki, Gong Yoo,.... U là trời !!! Tôi chỉ muốn ở mãi trong giấc mơ này với những anh chồng của tôi thôi, Đây là giấc mơ tuyệt đẹp nhất trong cuộc đời của tôi
Bạn tham khảo ạ :
Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyền thuyết D. Thần thoại.
Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật Lang. B. Lời của người kể chuyện.
C. Lời của nhân vật Tân C. Lời của vua Hùng.
Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?
A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.
B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.
C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.
D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.
Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?
A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.
B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.
C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.
D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?
A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.
B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.
C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.
D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.
Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:
- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.
=> Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.
=> Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:
Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.
"mờ" : Chỉ hiện tượng ánh sáng rất yếu, hiện không rõ, "mờ sáng" ở đây gần giống với "gần sáng"
Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?
Nhân vật Lang bỏ đi vì: Cái nhầm của chị dâu - Tưởng nhầm mình là Tân nên làm cho cả hai người cùng ngượng nghịu xấu hổ, chàng vừa giận vừa thẹn và hôm mờ sáng ấy đã bỏ nhà ra đi.
Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?
+ Sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của các nhân vật trong tác phẩm đều đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Tuy đã hóa thành cây nhưng tình anh em hòa thuận, tình vợ chồng tiết nghĩa của Tân, Lang và vợ của Tân vẫn còn mãi.
Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.
+ Sống ở trên đời hãy biết quý trọng những người thân trong gia đình mình, không ghen tuông, ghét bỏ, thay vào đó hãy sống trân trọng, hòa thuận với nhau. Đó mới là những điều quý giá của cuộc sống ban tặng.
âu 1:1:
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
→→ "Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau vì bị kiến đốt."
→→ Thể hiện tình yêu thương, sự hi sinh của mẹ đối với con.
Câu 2:2:
Ngăn cách các bộ phận làm vị ngữ trong câu.
→→ "không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao.” đều đóng vai trò chủ ngữ.
→→ Ngăn cách các bộ phận làm vị ngữ trong câu.
Câu 3:3:
Lặp từ ngữ
→→ Lặp từ ngữ "Chuối mẹ"
Câu 4:4:
ùa lại tranh nhau đớp tới tấp
→→ Đàn chuối con // ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
→→ CN là cụm danh từ, VN là phần còn lại.
Câu 5:5:
Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình chuối mẹ bốc ra
→→ Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình chuối mẹ bốc ra // làm cho bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng.
c.nghèo khổ
trong cá từ dưới đây từ nào không phải từ láy:
a.tồi tàn
b.rách rưới
c.nghèo khổ
d.gầy gò