phân tích đa thức => nhân tử
2x4 - x3y + 3x2y2 - xy3 + 2y4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-x\)có nghiệm x=0 và x=1 (vì \(x^2-x=x\left(x-1\right)\))
Để chứng minh \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\), ta sẽ chứng minh \(f\left(x\right)\)cũng có nghiệm x=0 và x=1.
Thay x=0 vào \(f\left(x\right)\):\(f\left(0\right)\)\(=\left(-1\right)^{2018}+1^{2018}-2=0\)
Thay x=1 vào \(f\left(x\right)\): \(f\left(1\right)=1^{2018}+1^{2018}-2=0\)
\(\Rightarrow\)x=0 và x=1 là hai nghiệm của \(f\left(x\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
\(g\left(x\right)=x^2-x\)
g(x) có nghiệm\(\Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)
Để chứng minh \(f\left(x\right)=\left(x^2+x-1\right)^{2018}+\left(x^2-x+1\right)^{2018}-2\)chia hết cho \(g\left(x\right)=x^2-x\)thì ta chứng minh tất cả nghiệm của đa thức g(x) cũng là nghiệm của f(x) hay 1 và 0 là nghiệm của f(x) (1)
Thật vậy:\(f\left(x\right)=\left(x^2+x-1\right)^{2018}+\left(x^2-x+1\right)^{2018}-2\)
+) Thay x = 0 vào f(x), ta được: \(f\left(0\right)=\left(0^2+0-1\right)^{2018}+\left(0^2-0+1\right)^{2018}-2=1+1-2=0\)
+) Thay x = 1 vào f(x), ta được: \(f\left(1\right)=\left(1^2+1-1\right)^{2018}+\left(1^2-1+1\right)^{2018}-2=1+1-2=0\)
Qua hai kết quả trên ta suy ra f(x) có 2 nghiệm là 0 và 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)(đpcm)
Đặt a2 = x; b2 = y; c2 = z
Khi đó, ta có: (x + y)(y + z)(z + x) \(\ge\)xyz
<=> (xy + xz + y2 + yz)(z + x) - 8xyz \(\ge\)0
<=> xyz + xz2 + y2z + yz2 + x2y + x2z + y2x + xyz - 8xyz \(\ge\)0
<=> (xz2 +xy2) + (y2z + zx2) + (yz2 + yx2) - 6xyz \(\ge\)0
<=> (xz2 - 2xyz + xy2) + (y2z + zx2 - 2xyz) + (yz2 + yx2 - 2xyz) \(\ge\)0
<=> x(z2 - 2yz + y2) + z(y2 + x2 - 2xy) + y(z2 + x2 - 2xz) \(\ge\) 0
<=> x(z - y)2 + z(y - x)2 + y(z - x)2 \(\ge\)0
hay a2(c2 - b2)2 + c2(b2 - a2)2 + b2(c2 - a2)2 \(\ge\)0 (luôn đúng với mọi a;b;c)
=> Đpcm
Đặt \(a^2;b^2;c^2\rightarrow x;y;z\left(x;y;z\ge0\right)\)
Khi đó bài toán trở thành \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\ge8xyz\)
\(< =>\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)-8xyz\ge0\)
\(< =>a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a-b\right)^2\ge0\)*đúng*
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\)hay \(a^2=b^2=c^2\)
Ta có: \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)
\(\ge\frac{4}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{2}{\left(x+y\right)^2}\)
\(=\frac{6}{\left(x+y\right)^2}=6\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
Bài làm:
Ta có: \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)(bất đẳng thức Cauchy)
\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)
\(\Leftrightarrow xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{1}{4}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwars ta được:
\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)+\frac{1}{2xy}\)
\(\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{2.\frac{1}{4}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{1}{\frac{1}{2}}\)
\(=\frac{4}{1^2}+2=6\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=\frac{1}{2}\)
Bài làm:
Ta có: \(a^2+2b^2+3=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+1\right)+2\ge2ab+2b+2=2\left(ab+b+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^2+2b^2+3}\le\frac{1}{2\left(ab+b+1\right)}\)
Tương tự ta CM được:
\(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\le\frac{1}{2\left(bc+c+1\right)}\)
\(\frac{1}{c^2+2a^2+3}\le\frac{1}{2\left(ca+a+1\right)}\)
Cộng vế 3 BĐT trên ta được:
\(VP\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab^2c+abc+ab}+\frac{b}{abc+ab+b}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{b+1+ab}+\frac{b}{1+ab+b}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{ab+b+1}{ab+b+1}=\frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=1\)
p/s : đéo biết làm thì câm mẹ mồm lại , loại súc vật như bạn ý thì cút khỏi olm cho sạch ạ !
Theo Cauchy ta dễ có : \(b^2+1\ge2\sqrt{b^2}=2b\)
\(a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2ab\)
Khi đó : \(\frac{1}{a^2+2b^2+3}\le\frac{1}{2+2b+2ab}=\frac{1}{2\left(ab+b+1\right)}\)
Bằng cách chứng minh tương tự rồi cộng theo vế các bđt cùng chiều thì ta được :
\(VT\le\frac{1}{2}.\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{2}.\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{2}.\frac{1}{ca+a+1}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}=\frac{ac}{abc.c+abc+ac}+\frac{a}{abc+ca+1}+\frac{1}{ca+a+1}=1\)
Từ đó ta thu được \(VT\le\frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)hay \(\frac{1}{a^2+2b^2+3}+\frac{1}{b^2+2c^2+3}+\frac{1}{c^2+2a^2+3}\le1\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\)
Vậy ta có điều phải chứng minh
Dùng BĐT phụ:
\(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)
Ta có:\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)
\(\left(b+c\right)^2\ge4bc\)
\(\left(c+a\right)^2\ge4ca\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2\ge64\left(abc\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c
Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz :
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(b+c\ge2\sqrt{bc}\)
\(c+a\ge2\sqrt{ca}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ca}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\left(dpcm\right)\)
Ta có: \(a+b+c=1\Leftrightarrow a^2+ab+ca=a\)
Thay vào ta có: \(\sqrt{\frac{bc}{a+bc}}=\sqrt{\frac{bc}{a^2+ab+ca+bc}}=\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)
Áp dụng Cauchy ngược: \(\sqrt{\frac{bc}{a+bc}}=\sqrt{\frac{bc}{a^2+ab+ca+bc}}\le\frac{\frac{b}{a+b}+\frac{c}{a+c}}{2}\)
Tương tự ta CM được: \(\sqrt{\frac{ab}{c+ab}}\le\frac{\frac{a}{c+a}+\frac{b}{c+b}}{2}\)
\(\sqrt{\frac{ca}{b+ca}}\le\frac{\frac{c}{b+c}+\frac{a}{b+a}}{2}\)
Cộng vế 3 BĐT trên ta được:
\(P\le\frac{\frac{a}{c+a}+\frac{b}{c+b}+\frac{b}{a+b}+\frac{c}{a+c}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{b+a}}{2}\)
\(=\frac{\left(\frac{a}{c+a}+\frac{c}{a+c}\right)+\left(\frac{b}{c+b}+\frac{c}{b+c}\right)+\left(\frac{a}{b+a}+\frac{b}{a+b}\right)}{2}\)
\(=\frac{1+1+1}{2}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Vậy \(Max_P=\frac{3}{2}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)
Ta có :
\(c+ab=\left(a+b+c\right)c+ab=ac+ac+c^2+ab=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)
Tương tự : \(a+bc=\left(a+b\right)\left(a+c\right);c+ab=\left(c+b\right)\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow P=\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\sqrt{\frac{ca}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)
Áp dụng BĐT cauchy :
\(\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}\right)\)
\(\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{a+c}\right)\)
\(\sqrt{\frac{ca}{\left(c+b\right)\left(c+a\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{c}{c+b}+\frac{a}{c+a}\right)\)
Cộng vế với vế :
\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}+\frac{b}{a+b}+\frac{c}{a+c}+\frac{c}{c+b}+\frac{a}{c+a}\right)\)
\(\Leftrightarrow P\le\frac{1}{2}\left(\frac{a+c}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{a+b}{a+b}\right)=\frac{1}{2}.3=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)
Bài làm:
Ta có: \(x^2+y^2\ge2xy\Leftrightarrow xy\le\frac{x^2+y^2}{2}=\frac{1}{2}\)
Thay vào A ta được:
\(A=\frac{-2xy}{1+xy}\ge\frac{-2.\frac{1}{2}}{1+\frac{1}{2}}=-\frac{2}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(ĐKXĐ:x\ne\frac{5-\sqrt{13}}{2};x\ne\frac{5+\sqrt{13}}{2}\)
\(\frac{4x}{x^2+x+3}+\frac{5x}{x^2-5x+3}=-\frac{3}{2}\)
*) Xét x = 0 thì \(\frac{4x}{x^2+x+3}+\frac{5x}{x^2-5x+3}=0\)(Loại)
*) Xét \(x\ne0\)thì phương trình tương đương \(\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}-5}=-\frac{3}{2}\)
Đặt \(x+\frac{3}{x}=t\)thì phương trình trở thành \(\frac{4}{t+1}+\frac{5}{t-5}=-\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4t-20+5t+5}{\left(t+1\right)\left(t-5\right)}=-\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{9t-15}{t^2-4t-5}=-\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow18t-30=-3t^2+12t+15\Leftrightarrow3t^2+6t-45=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(t-3\right)\left(t+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-5\end{cases}}\)
+) t = 3 thì \(x+\frac{3}{x}=3\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=3\Leftrightarrow x^2-3x+3=0\)
Mà \(x^2-3x+3=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)nên loại trường hợp t = 3
+) t = -5 thì \(x+\frac{3}{x}=-5\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=-5\Leftrightarrow x^2+5x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{\frac{-5+\sqrt{13}}{2};\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\right\}\)
Bài làm:
đkxđ: \(x\ne\left\{\frac{5+\sqrt{13}}{2};\frac{5-\sqrt{13}}{2}\right\}\)
+ Nếu x = 0:
\(Pt\Leftrightarrow0=-\frac{3}{2}\)(vô nghiệm)
+ Nếu x khác 0:
\(Pt\Leftrightarrow\frac{4x}{x\left(x+\frac{3}{x}+1\right)}+\frac{5x}{x\left(x+\frac{3}{x}-5\right)}=-\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}-5}=-\frac{3}{2}\)
Đặt \(x+\frac{3}{x}=y\)
\(Pt\Leftrightarrow\frac{4}{y+1}+\frac{5}{y-5}=-\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8\left(y-5\right)+10\left(y+1\right)}{2\left(y+1\right)\left(y-5\right)}=-\frac{3\left(y-5\right)\left(y+1\right)}{2\left(y+1\right)\left(y-5\right)}\)
\(\Rightarrow8y-40+10y+10=-3\left(y^2-4y-5\right)\)
\(\Leftrightarrow18y-30=-3y^2+12y+15\)
\(\Leftrightarrow3y^2+6y-45=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+2y-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-3=0\\y+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-5\end{cases}}\)
Nếu: \(y=3\Leftrightarrow x+\frac{3}{x}=3\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=3\Leftrightarrow x^2+3=3x\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)(vô lý)
=> không tồn tại x thỏa mãn
Nếu: \(y=-5\Leftrightarrow x+\frac{3}{x}=-5\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=-5\Leftrightarrow x^2+3=-5x\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+\frac{25}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}-\frac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{5}{2}+\frac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5-\sqrt{13}}{2}=0\\x+\frac{5+\sqrt{13}}{2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-5}{2}\\x=\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)(thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{\frac{-5-\sqrt{13}}{2};\frac{\sqrt{13}-5}{2}\right\}\)
( 2x - 1 )2 + ( x + 3 )2 - 5( x + 7 )( x - 7 ) = 0
<=> ( 2x - 1 )2 + ( x + 3 )2 - 5( x2 - 72 ) = 0
<=> 4x2 - 4x + 1 + x2 + 6x + 9 - 5x2 + 245 = 0
<=> 2x + 255 = 0
<=> 2x = -255
<=> x = -255/2
\(pt< =>4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+5.49=0\)
\(< =>2x+255=0< =>x=-\frac{255}{2}\)
vô tkhđ xem hình nhé ( nguồn : mạng )
2x4-x3y+3x2y2-xy3+2y4=2x4-2x3y+x3y+2x2y2+2x2y2-x2y2+xy3-2xy3+2y4
=(2x4-2x3y+2x2y2)+(x3y+x2y2+xy3)+(2x2y2-2xy3+2y4)
=2x2(x2-xy+y2)+xy(x2-xy+y2)+2y2(x2-xy+y2)
=(x2-xy+y2)(2x2+xy+2y2)
vậy 2x4-x3y+3x2y2-xy3+2y4=(x2-xy+y2)(2x2+xy+2y2)