Giúp em vs ạ,em cảm ơn trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Gọi số ngày mà tổ đó phải hoàn thành theo kế hoạch là: \(x\) (ngày)
Điều kiện: \(x\) \(\in\) N
Số ngày thực tế đội đó hoàn thành là: \(x\) - 2 (ngày)
Số áo mỗi ngày đội đó làm được theo kế hoạch là: \(\dfrac{1200}{x}\) (chiếc áo)
Số áo mỗi ngày mà đội đó làm được trên thực tế là: \(\dfrac{1200}{x-2}\) (chiếc áo)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{1200}{x-2}\) - \(\dfrac{1200}{x}\) = 20
\(\dfrac{60}{x-2}\) - \(\dfrac{60}{x}\) = 1
60\(x\) - 60\(x\) + 120 = \(x^2\) - 2\(x\)
\(x^2\) - 2\(x\) + 1 = 121
(\(x\) - 1)2 = 112
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=11\\x-1=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) > 0 nên \(x\) = 12
Kêt luận số ngày mà đội đó phải hoàn thành theo kế hoạch là 12 ngày.
Gọi thời gian tổ may xong áo theo kế hoạch là \(x(\text{ngày};x\in \mathbb{N}^*)\)
Theo kế hoạch thì mỗi ngày tổ may được: \(\dfrac{1200}{x}\) (chiếc áo)
Thời gian tổ may xong trên thực tế là: \(x-2\) (ngày)
Trên thực tế thì mỗi ngày tổ may được: \(\dfrac{1200}{x-2}\) (chiếc áo)
Do cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày tổ may thêm được 20 chiếc áo, khi đó ta có pt:
\(\dfrac{1200}{x}+20=\dfrac{1200}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow1200\cdot\left(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x}\right)=20\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{20}{1200}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{60}\)
\(\Rightarrow x^2-2x=120\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-120=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-121=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(tm\right)\\x=-10\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy theo kế hoạch tổ phải may số áo trên trong 12 ngày.
Giải
Gọi số ngày mà tổ đó phải hoàn thành theo kế hoạch là: \(x\) (ngày)
Điều kiện: \(x\) \(\in\) N
Số ngày thực tế đội đó hoàn thành là: \(x\) - 2 (ngày)
Số áo mỗi ngày đội đó làm được theo kế hoạch là: \(\dfrac{1200}{x}\) (chiếc áo)
Số áo mỗi ngày mà đội đó làm được trên thực tế là: \(\dfrac{1200}{x-2}\) (chiếc áo)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{1200}{x-2}\) - \(\dfrac{1200}{x}\) = 20
\(\dfrac{60}{x-2}\) - \(\dfrac{60}{x}\) = 1
60\(x\) - 60\(x\) + 120 = \(x^2\) - 2\(x\)
\(x^2\) - 2\(x\) + 1 = 121
(\(x\) - 1)2 = 112
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=11\\x-1=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) > 0 nên \(x\) = 12
Kêt luận số ngày mà đội đó phải hoàn thành theo kế hoạch là 12 ngày.
Bài 1:
Theo pytago ta có: HB2 + AH2 = AB2
⇒ HB2 = AB2 - AH2
HB2 = 102 - 82 = 36
HB = \(\sqrt{36}\) = 6 (cm)
Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BHA}\) = 900
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{HBA}\)
⇒ \(\Delta\) ABC \(\sim\) \(\Delta\) HBA (g - g)
⇒ \(\dfrac{AB}{HB}\) = \(\dfrac{BC}{BA}\)
BC = \(\dfrac{AB}{HB}\) \(\times\) AB
BC = \(\dfrac{10.10}{6}\) = \(\dfrac{50}{3}\) (cm)
SABC = \(\dfrac{1}{2}\)BC \(\times\) AH = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{50}{3}\) \(\times\) 8 = \(\dfrac{200}{3}\) (cm2)
Vì M là trung điểm của tam giác ABC nên
SABM = \(\dfrac{1}{2}\) SABC (hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC)
SABM = \(\dfrac{200}{3}\).\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{100}{3}\) (cm2)
SAHB = \(\dfrac{1}{2}\)AH.HB = \(\dfrac{8.6}{2}\) = 24 (cm2)
SAHB + SAHM = SABM
⇒ SAHM = SABM - SAHB
SAHM = \(\dfrac{100}{3}\) - 24 = \(\dfrac{28}{3}\) (cm2)
Kết luận: BC dài \(\dfrac{50}{3}\) cm; Diện tích tam giác AHM là \(\dfrac{28}{3}\) cm2
Bài 1:
Theo pytago ta có: HB2 + AH2 = AB2
⇒ HB2 = AB2 - AH2
HB2 = 102 - 82 = 36
HB = \(\sqrt{36}\) = 6 (cm)
Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BHA}\) = 900
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{HBA}\)
⇒ \(\Delta\) ABC \(\sim\) \(\Delta\) HBA (g - g)
⇒ \(\dfrac{AB}{HB}\) = \(\dfrac{BC}{BA}\)
BC = \(\dfrac{AB}{HB}\) \(\times\) AB
BC = \(\dfrac{10.10}{6}\) = \(\dfrac{50}{3}\) (cm)
SABC = \(\dfrac{1}{2}\)BC \(\times\) AH = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{50}{3}\) \(\times\) 8 = \(\dfrac{200}{3}\) (cm2)
Vì M là trung điểm của tam giác ABC nên
SABM = \(\dfrac{1}{2}\) SABC (hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC)
SABM = \(\dfrac{200}{3}\).\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{100}{3}\) (cm2)
SAHB = \(\dfrac{1}{2}\)AH.HB = \(\dfrac{8.6}{2}\) = 24 (cm2)
SAHB + SAHM = SABM
⇒ SAHM = SABM - SAHB
SAHM = \(\dfrac{100}{3}\) - 24 = \(\dfrac{28}{3}\) (cm2)
Kết luận: BC dài \(\dfrac{50}{3}\) cm; Diện tích tam giác AHM là \(\dfrac{28}{3}\) cm2
1: Thay x=9 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{1}{3-1}=\dfrac{1}{2}\)
2: P=A-B
\(=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+2+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}+1+x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
ĐKXĐ: x<>-2y
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+2y}+y=-2\\\dfrac{2}{x+2y}-3y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x+2y}+3y=-6\\\dfrac{2}{x+2y}-3y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x+2y}=5\\\dfrac{2}{x+2y}-3y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\3y=\dfrac{2}{x+2y}-1=2-1=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=1-2y=1-2\cdot\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
a.
Do MA, MB là các tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)
\(\Rightarrow A,B\) cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông nên AOBM nội tiếp
b.
\(C_{\left(O\right)}=2\pi R=10\pi=31,42\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông OAM:
\(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{AOM}=120^0\)
\(\Rightarrow S_{OAB}=S_{\left(O\right)}.\dfrac{120}{360}=\dfrac{\pi.R^2}{3}=\dfrac{5^2.\pi}{3}\approx26,18\)
c.
Ta có \(CM=OM-OC=2R-R=R\)
\(\Rightarrow CM=OC\Rightarrow C\) là trung điểm OM
\(\Rightarrow AC\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OAM
\(\Rightarrow AC=\dfrac{1}{2}OM=R=OA\)
Tương tự có BC là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OBM
\(\Rightarrow BC=OC=R\)
\(\Rightarrow OA=AC=BC=OB\Rightarrow AOBC\) là hình thoi
Gọi D là giao điểm AB và OC \(\Rightarrow AD\perp OC\) (hai đường chéo hình thoi)
Trong tam giác vuông AOD:
\(sin\widehat{AOD}=\dfrac{AD}{OA}\Rightarrow AD=OA.sin\widehat{AOD}=5.sin60^0=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=2AD=5\sqrt{3}\) (cm)
\(\Rightarrow S_{AOBC}=\dfrac{1}{2}AD.OC=\dfrac{25\sqrt{3}}{2}\approx21,65\left(cm^2\right)\)