Cho(0;3)lấy M sao cho OM=5cm vẽ tiếp tuyến mp với (0) p là tiếp điểm A;tính PM B; qua kẻ dường thẳng vg góc vs om cắt c tại Q c/m mQ là tiếp tuyến của (0)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đặt A=\(\sqrt{70-\sqrt{3\sqrt{70-3\sqrt{70-...}}}}\)(A≥0)
Vì A là phép tính vô hạn tuần hoàn
⇒ A=\(\sqrt{70-3A}\)
⇔\(A^2=70-3A\)
⇔\(A^2+3A+\dfrac{9}{4}=70+\dfrac{9}{4}\)
⇔\(\left(A+\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{289}{4}\)
⇔\(A+\dfrac{3}{2}=\dfrac{\pm17}{2}\)
⇔\(A=7\)(Thỏa mãn) hoặc \(A=-10\)(Loại)
Vậy A=7 hay giá trị của phép tính trên là 7
Xin lỗi bạn bài đầu mình sai nhé, từ dòng 3 phải là:
\(A=\sqrt{70-\sqrt{3A}}\)
Phần sau tự giải giúp mình nha:))
Gọi chiều dài của tấm bìa đó là x (x >17) (cm)
Suy ra chiều rộng của tấm bìa là x – 17 (cm)
Áp dụng định lý Py – ta – go, ta có phương trình:
x2 + (x – 17)2 = 532
⇒ x2+ x2 – 34x + 289 – 2809 = 0
⇒ 2x2 – 34 x – 2520 = 0
⇒ x = 45 hoặc x = -28 (loại)
Suy ra chiều rộng của tấm bìa là 28 (cm), Chu vi của tấm bìa các tông là 146 (cm)
Ta có \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}-2.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)
\(=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\)
Khi đó phương trình tương đương
\(\left(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{100}\right).2018x=2017.\left(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+..+\dfrac{1}{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow2018x=2017\Leftrightarrow x=\dfrac{2017}{2018}\)
Tam giác ABC có ˆA>ˆB>ˆCA^>B^>C^ nên suy ra:
BC > AC > AB (cạnh đối diện góc lớn hơn thì lớn hơn)
Ta có AB, BC, AC lần lượt là các dây cung của đường tròn (O)
Mà BC < AC > AB nên suy ra:
OH < OI < OK ( dây lớn hơn gần tâm hơn).