mún cải tạo cây trồng chúng ta cần fai lm j????
please giupf mik zới mik cần gấp !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.
Cây là cay vậy bạn
Nếu là cây thì cây bóp cổ là Là loài thực vật phụ sinh, đa bóp cổ thường mọc trên thân cây khác từ hạt do chim chóc, động vật mang đến. ... Khi chạm tới mặt đất, những chiếc rễ này sẽ phát triển thành thân cây thực thụ. Chúng sẽ ăn sâu vào đất và vươn lên nhanh chóng, đan vào xen nhau như một mạng lưới với hàng trăm chiếc rễ xiết chặt thân cây chủ.
@ĐảngvàNhàNước
Cây bóp cổ là loài thực vật phụ sinh khi những ngày đầu hình thành và phát triển. Loài thực vật có hoa này sau khi thụ phấn hoa của chúng sẽ kết thành những đám quả màu vàng được gọi là quả phức. (quả hình thành do một khối nguyên vẹn của nhiều hoa độc lập tụ họp lại mà thành. Nói cách khác đa là quả do cả một cụm hoa tạo nên).
Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.
Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện:
Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.
Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các khối lượng chất xám .
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Rêu tiến hóa hơn vì :Rêu tiến hóa hơn tảo do : Rêu đã có rễ thân lá mặc dù tễ thân lá giả , rêu sinh sản bằng bào tử tức là đã có cơ quan sinh sản
-Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
-Khác nhau:
+Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
+Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá; nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Đặc điểm cho thấy rêu tiến hóa hơn tảo :
+ Rêu đã có rễ thân lá mặc dù tễ thân lá giả .
+ Rêu sinh sản bằng bào tử (đã có cơ quan sinh sản)
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng góp phần hạn chế lũ lụt.
TRẢ LỜI:
- Nếu em biết trong lớp có bạn hút thuốc lá, em sẽ nói với bạn ấy về tác hại của thuốc lá và khuyên bạn nên bỏ thuốc
- Thuốc lá không chỉ gây hại cho người đang hút mà còn làm tăng nguy cơ ung thư phổi ở người đã bỏ thuốc hơn 15 năm hoặc những người thân trực tiếp hít phải khói thuốc lá
- 7000 chất hóa học , 69 chất gây ung thư từ khói thuốc lá thải vào môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH VẬT LỚP 7 HỌC KÌ II
Câu 1: Trình bày các đặc điểm chung để nhận biết động vật thuộc lớp Thú
Câu 2: Các loài lưỡng cư có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người
Câu 3: Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
Câu 4: Em hãy giải thích các đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đặc điểm chung của Thú:
- Thú là ngành động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở đại não và tiểu não
- Thú là động vật hằng nhiệt.
Câu 2: Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.
Câu 4: Các đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
- Có xương mỏ ác làm chỗ bám cho cơ vận động cánh
- Xương chi trước biến đổi thành xương cánh, cổ dài với 15 đến 20 đốt sống cổ để nhìn 4 phía
- Xương đầu nhỏ, xốp, không có rang, xương đai hông thu nhỏ lại giúp cơ thể chim nhẹ, bay nhanh và khỏe hơn
Cấu tạo của hệ thần kinh :
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống
+ Bộ phận ngoại biên gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh
+ Dây thần kinh gồm hai dây : dây hướng tâm và dây li tâm ( dây pha )
* Chức năng
- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :
+Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng .và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )
Cấu tạo
+ Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).
+ Hệ thần kinh bao gồm:
- Phần trung ương: Não và tủy sống.
- Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Chức năng
+ Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
+ Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:
- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).
Cải biến tính di truyền của giống cây bằng các biện pháp: lai, chọn giống, cải tạo giống, gây đột biến,…
– Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng.
– Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
– Chăm sóc cây: tưới, bón phân, phòng bệnh……tốt nhất để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
thank bạn nhoa