K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

A=2+22(1+2+22)+25(1+2+22)+28(1+2+22)+....+298(1+2+22)=2+(1+2+22)(22+25+28+...+298)

                                                                             2+7((22+25+28+...+298) chia hết cho 7

Ta thấy: 7((22+25+28+...+298) chia hết cho 7 nên khi cộng thêm 2 thì A chia cho 7 sẽ dư 2 (đpcm)

3 tháng 11 2015

1) Nếu cả 2 số đều cùng tính chẵn lẻ thì tổng của chúng sẽ là 1 số chẵn và là hợp số (loại)

Nếu cả 2 số đều khác tính chẵn lẻ thì tổng của chúng là lẻ (chọn)

=> trong đó có 1 số = 2

3 tháng 11 2015

Tam giác DEF = tam giác MNP , Suy ra góc D = góc M; góc E = góc N; góc F bằng góc P.

Biết góc D = góc N = 80 độ => góc D = góc M = 80 độ; góc E = góc N = 80 độ

Trong tam giác MNP có góc M = 80 độ, góc N = 80 độ => Góc P = 180 - M - N = 180 - 80 - 80 = 20 độ

ĐS: P = 20 độ

3 tháng 11 2015

Vì tam giác DEP bằng tam giác MNP nên D=M; E=N; P=P

Vì D=80o mà D=M nên M=80o

Trong tam giác MNP:

M + N + P= 180(Theo định lí tổng 3 góc của  một tam giác)

=>80o + 80o + P = 180o

=>P=180- 80o - 80o

=>P=20o

Vậy P=20o

3 tháng 11 2015

\(1\frac{1}{2}\)( x+1) -3 = \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{2}\)(x+1)-3 =\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{2}\)(x+1) = \(\frac{1}{3}\)+3 

\(\frac{3}{2}\)(x+1) = \(\frac{10}{3}\)

(x+1) = \(\frac{10}{3}\):\(\frac{3}{2}\)

(x+1) = \(\frac{20}{9}\)

x = \(\frac{20}{9}\)-1

x = \(\frac{11}{9}\)

 

1x+\(\frac{1}{2}\)=1

1x = 1 - \(\frac{1}{2}\)

1x = \(\frac{1}{2}\)

x = \(\frac{1}{2}\):1

x = \(\frac{1}{2}\)

3 tháng 11 2015

gọi khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp là a(m)

ta có 105 chia hết cho a,60 chia hết cho a và a lớn nhất

=>a là ƯCLN(105,60)

105=3.5.7

60=2^2.3.5

ƯCLN(105,60)=3.5=15

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 15 m

chu vi của vườn là:

(105+60).2=330(m)

tổng số cây là:

330:15=22(cây)

vậy tổng số cây là 22 cây

học tốt nhé!  Đặng Trung Thông

3 tháng 11 2015

Nếu a > 2 thì a là số nguyên tố lẻ => a + b hoặc a + c là số chẵn (vì b và c là các số nguyên tố khác nhau => b hoặc c phải lẻ, tổng hai số lẻ a + b hoặc a + c là số chẵn) => c hoặc d là số chẵn => vô lý vì c và d cũng là số nguyên tố.

Vậy a = 2.

=> 22 . 10 + b2 = d2

=> d2 - b2 = 40

=> (d - b)(d + b) = 40    (1)

Ta lại có: (vì a = 2)

   2 + b = c

   2 + c = d

=> d = 2 + c = 2 + (2 + b) = 4  + b

Thay vào (1) ta có: 4. (4 +2b) = 40

=> b = 3

=> d = 4 + b = 7

=> c = a + b = 2 + 3 =5

vậy: a = 2; b= 3; c = 5; d = 7

3 tháng 11 2015

P NGUYÊN TỐ LỚN HƠN 3 NÊN P LẺ SUY RA 5P LẺ NÊN 5P+1 CHIA HẾT CHO 2.P NGUYÊN TỐ LỚN HƠN 3 P CÓ DẠNG 3K+1 HOẶC 3K+2.

P= 3K+2 SUY RA 10P+1 CHIA HẾT CHO 3(LOẠI) VẬY P =3K+1 SUY RA 5P+1 CHIA HẾT CHO 3 MÀ (3,2)=1 SUY RA 5P+1 CHIA HẾT CHO 6

tick đúng nhé bạn

3 tháng 11 2015

gọi số chia là x;thương là y,ta có:

155=xy+12

xy=155-12

xy=143

=>x và ythuộc ươc của 143

Ư(143)={1;143;11;13}

mà x>12 

=> x={13;143}

y={1;11}

Vậy số chia=13 thì thương=11

số chia=143 thì thương=1

3 tháng 11 2015

Các số có 4 chữ số giống nhau là:

1111 ; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999

Số 1111 có hai ước là 11 và 101 (thỏa mãn)

Các số còn lại có hai ước 11 và 101 (vì chúng đều chia hết cho 1111) và còn có thêm các ước như 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

ĐS: 1111