sự sinh trưởng là j ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Già: Trẻ
- Quả già : Quả non
- Người già : Người trẻ
- Cân già : Cân non
b) Chạy: Dừng
- Người chạy : Người đứng
- Ôtô chạy : Ôtô dừng
- Đồng hồ chạy : Đồng hồ chết
c) Chín: Sống
- Lúa chín : Lúa xanh
- Thịt luộc chín : Thịt luộc sống
- Suy nghĩ chín chắn : Suy nghĩ nông nổi
chăm học > < lười biếng
học giỏi> < học kém
bạn Hà ở lớp em rất chăm học nhưng bạn ấy rất lười biếng làm việc nhà
- Em học giỏi môn toán và học kém môn sinh học
Cuộc sống không như con người ta thường nghĩ, luôn ẩn chứa những bất ngờ và khó khăn không lường trước được. Đi bên cạnh đó cũng là những đau thương, mất mát mà con người ta buộc phải trải qua để có thể trưởng thành và vững vàng hơn. Ai cũng cần những bài học như vậy để biết trân trọng, biết nâng niu. Và bài học đường đời đầu tiên của tôi là việc sống và học tập xa gia đình yêu dấu của mình.
Để trưởng thành, để có đầy đủ kiến thức vững bước trên con đường tương lai của mình chắc hẳn ai cũng cần phải đi học. Học tập là con đường ngắn nhất, là cách đầu tư hiệu quả nhất cho tương lai của mỗi người, và đúng như vậy tôi được gia đình đầu tư một cách chăm chút cho việc học.
Năm ấy khi tôi 11 tuổi và bước chân sang cánh cửa của trường cấp hai, mọi thứ hoàn toàn xa lạ với tôi. Từ bạn bè, cô thầy cho đến môi trường học tập, mọi thứ thực sự xa lạ và quá khó khăn cho việc hòa nhập với cuộc sống nơi đây. Mới vài tháng trước thôi tôi vẫn còn đang quằn quại trong nỗi đau của sự chia ly, đó là khi phải rời xa mái trường cũ, rời xa bạn bè, thầy cô thân thuộc mà mình đã gắn bó từng ấy ngày. Từng kỉ niệm, có vui có buồn đều như khắc sâu vào tiềm thức của tôi vậy, đến bây giờ thỉnh thoảng tôi vẫn thường hay bật khóc khi nghĩ đến cảnh tượng chia ly ấy, lòng tôi buồn nhưng cũng đầy hối hận, day dứt về những việc còn chưa làm được. Năm nay tôi được bố mẹ cho lên học ở ngôi trường cấp hai trên thành phố, gia đình luôn cố gắng tạo điều kiện tốt nhất để tôi được đi học và phát huy hết khả năng của mình. Ngôi trường mới nằm ở trên thành phố nhộn nhịp, sáng sủa và khang trang, khuôn viên trường rất rộng lớn và khung cảnh cũng rất đẹp. Thế nhưng trong lòng tôi lại chẳng hề thấy hạnh phúc, tôi cảm thấy mình thật nhỏ bé và cô đơn. Tôi thấy lạc lõng và mỏi mệt lắm. Hàng ngày cứ phải đến trường, gặp những người bạn lạ hoắc rồi lại cố gượng cười xã giao với nhau vài câu, nhìn dòng người xe cộ tấp nập trên phố lòng tôi lại thêm buồn. Nhớ về cha mẹ dưới quê và tự hỏi giờ họ đang làm gì nhỉ? Tầm này chắc bố đang vất vả đi xây còn mẹ đang miệt mài làm ruộng, gia đình tôi cũng chẳng có gì gọi là khá giả thế nhưng lại luôn cố gắng hết sức để lo cho tương lai của anh em chúng tôi. Còn anh tôi thì vẫn đang chật vật xin công ăn việc làm, từ khi tốt nghiệp đại học xong, tưởng rằng cầm chắc trên tay tấm bằng là có thể dễ dàng xin việc thế nhưng mọi chuyện không phải như thế. Giữa việc học theo đam mê của mình và nhu cầu của xã hội thì anh tôi đã chọn theo đam mê, và điều đó đã khiến cho cuộc đời của anh thêm mỏi mệt.
Tôi nhìn ra phía xa xa, tầm này cha mẹ đưa đón con cái mình đi học, họ cười nói rất vui vẻ và hạnh phúc, tự nhiên tôi lại thấy tim mình thắt lại, cảm thấy mình thật cô đơn và nhỏ bé. Lạc lõng giữa dòng người đong đầy hạnh phúc đang cười nói vui vẻ tôi lại thấy mình thêm cô đơn, cảm giác ấy như thể tôi là người đến từ một thế giới khác và thế giới này chẳng thuộc về tôi, phải chăng mình chỉ là một người qua đường, một kẻ cô đơn với trái tim đầy cô quạnh.
Cuộc sống dạy ta vô vàn bài học, sau mỗi vấp ngã ta lại tự mình đứng dậy, có đau đớn, mất mát con người ta mới có thể trưởng thành. Cuộc đời không êm đẹp như chúng ta tưởng, ngoài kia la bao la thế giới, là bộn bề bon chen mà chẳng hay đôi chân ta có thể gục ngã bất cứ lúc nào. Và khi tuyệt vọng nhất, đớn đau nhất ta mới nhận ra ai là người thật lòng với mình, ai là người luôn dõi theo từng bước chân của mình. Và không ai khác đó chính là gia đình, những người thân thương luôn cho đi mà không cần nhận lại, ta được nhận tình thương vô điều kiện, mặc cho ta có mắc bao nhiêu lầm lỗi, ta khiến họ tổn thương. Vậy mà đôi khi chỉ vì vài lời nhắc nhở, đôi chút quan tâm từ mọi người mà bản thân mình lại cảm thấy đó là áp lực, lúc ấy lại muốn trưởng thành thật nhanh để thoát khỏi sự bao bọc của họ. Lớn lên ra ngoài đời, phải sống, phải bon chen với bao nhiêu con người, ngần ấy chuyện của cuộc sống bộn bề. Ta bị tổn thương, chịu oan ức, có những chuyện tưởng chừng như vô lý đến thế và có nghĩ cũng chẳng dám tin, vậy mà mọi thứ lại xảy đến với ta, hết bi kịch này đến bi kịch khác đổ ập lên cuộc đời bé nhỏ của mình. Gục ngã, mỏi mệt như thế mới biết trân trọng những ngày tháng nhỏ bé được gia đình chở che.
Ở nhà mình là công chúa với cha mẹ nhưng ra ngoài xã hội mình là một con người bình thường không hơn không kém, mình thành công, mình tài giỏi thì được người khác tán thưởng tung hô, nhiều kẻ cũng cứ thế mà hùa theo giở trò nịnh bợ, khi mình thất bại thì chẳng có lấy một người ở bên, người chạy đi, kẻ chạy lại nhưng sau cũng chẳng có ai thật lòng mong cho ta có cuộc sống yên bình. Ngoài gia đình thì không có ai, không một ai cả. Cùng là một sự việc thế nhưng với mỗi người lại có những cách hiểu khác nhau, tôi không làm sai, tôi chẳng hề mắc lỗi thế nhưng sau cùng tôi lại là người phải gánh chịu hậu quả, vì không ai lên tiếng bảo vệ tôi, không ai biết, không ai hiểu hay thậm chí là họ có biết nhưng không lên tiếng vì sợ mang phiền phức về mình. Nhiều lúc cô đơn khiến tôi mỏi mệt, phấn đấu học đến thế, cặm cụi chăm chút cố gắng từng tí một thế nhưng mọi sự cố gắng lại được đánh giá bằng điểm số, nhiều khi tôi nghĩ đó chỉ là một con số không hơn không kém vậy mà lại có thể quyết định cả một quá trình học tập đầy cố gắng của mình. Lúc mình phấn đấu, lúc mình cố gắng đến thế đâu có ai biết, chẳng ai hay mình đã cố gắng thế nào và họ chỉ quan tâm đến những con số ấy mà đã đưa ra nhận xét về cả quá trình học tập của mình. Xa nhà, xa cha mẹ, sống một mình giúp tôi trở nên tự lập nhưng cũng đồng nghĩa với việc phải sống với cô đơn, những lúc mỏi mệt khó khăn nhất, những lúc cần người thấu hiểu nhất thì lại chẳng có ai bên mình, tôi không gọi điện về kể lể với cha mẹ vì họ cũng đã đủ vất vả rồi, lo học phí, lo ăn ở của tôi đã quá mỏi mệt rồi. Vậy là tôi chọn cách im lặng, sống với đủ thứ đớn đau, bất mãn ở trên đời.
Mãi sau này đây tôi mới hiểu được rằng gia đình là điểm tựa, là nơi bình yên nhất mà tôi có thể dựa vào. Ngoài kia rộng lớn muôn vạn trò lừa bịp nếu không tỉnh táo sẽ bị cuốn vào đó lúc nào không hay, và tôi phải thật tỉnh táo, phấn đấu hết sức mình để đạt được thành công trong học tập. Phải sống thật tốt, thật kiên cường, sống vì cả những cố gắng và tâm huyết mà cha mẹ đã dành cho tôi.
Không ai sống trên đời mà không phải trải qua đau thương, mất mát. Có tổn thương, mất mát con người ta mới biết trân trọng và nâng niu. Cuộc sống dạy ta muôn vàn bài học, mỗi bài học đều phải trả giá. Và để trưởng thành như ngày hôm nay tôi đã phải trả giá rất nhiều, nhưng mỗi người, mỗi sự việc xảy đến với cuộc đời chúng ta đều có nguyên do của nó, sau tất cả ta sẽ trưởng thành và vững vàng hơn, biết trân trọng mọi thứ hơn. Và bài học đường đời đầu tiên của tôi đã dạy tôi nhiều điều như thế, sống để yêu thương và trân trọng, sống thay cả những cố gắng của những người luôn ủng hộ và quan tâm mình.
Theo nhịp tuần hoàn của quy luật thiên nhiên, mùa hè trôi qua, mùa thu lại tới. Trên đầm, sen đã gần tàn, mùi hương chỉ còn phảng phất. Trong vườn, cúc vàng nở rộ, rung rinh trước ngọn gió mát lành, báo hiệu Tết Trung thu sắp đến. Cũng như bao bạn thiếu nhi khác, lòng em xôn xao, rạo rực mỗi khi nghĩ đến cảnh tưng bừng rước đèn, phá cỗ dưới trăng. Ôi! Đáng yêu biết bao cái Tết dành riêng cho tuổi thơ! Dẫu đã có tự ngàn năm nhưng ý nghĩa của nó vẫn nguyên vẹn như buổi ban đầu.
... Mặt trời đã lặn lâu. Màn đêm dịu dàng buông xuống. Bầu trời thăm thẳm, lấp lánh muôn vạn vì sao. Xa xa, phía cuối làng, vầng trăng đang từ từ nhô lên khỏi lũy tre tím mờ trong làn sương mỏng. Tiếng trống ếch khuấy động không khí vốn tĩnh lặng chốn thôn quê. Hôm nay là rằm tháng Tám, cả làng em náo nức chuẩn bị đón Tết Trung thu.
Mẹ bày cho em mâm cỗ đón trăng. Quả bưởi vàng rám nắng, cuống là tươi xanh được đặt ở giữa, xung quanh là những quả hồng đỏ tươi, chín mọng. Nải chuối tiêu lốm đốm trứng cuốc thật xứng với cốmm Vòng nõn nà màu ngọc gói trong lá sen tươi. Chiếc bánh nướng hình mẹ con đàn lợn nằm quây quần bên nhau trông mới ngộ nghĩnh làm sao! Một mùi hương dịu ngọt lan tỏa trong không gian đang rộn ràng tiếng cười tiếng nói trẻ thơ hòa cùng tiếng trống ếch rộn ràng.
Trăng đang lên cao, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa bạc, nổi bật trên nền trời đêm. ÁNh trăng ngời ngời tỏa sáng, soi rõ từng cảnh vật trên mặt đất. Dòng sông uốn khúc quanh làng như dải lụa bạc lấp lánh trăng. Đồng lúa càng trở nên mênh mông dưới ánh trăng rằm.
Trên đường làng, từng đàn trẻ tung tăng nối đuôi nhau rước đèn. Hàng trăm ngọn nến lung linh. Đèn hình ông sao, hình con thỏ, con gà, con bướm, con chim, hình máy bay, trông thật vui mắt. Em thích nhất cái đèn ông sao của bạn Mai học cùng lớp được làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, xung quanh ngôi sao là vòng tròn viền tua giấy ngũ sắc. Khi thắp nến lên, đèn tỏa ánh sáng lung linh. Biết em thích, thỉnh thoảng bạn Mai lại đổi đèn cho em cầm một lúc. Tiếng hát xen lẫn tiếng trống ếch, trống cơm náo nức:
Thùng thình, thùng thình trống rộn ràng ngoài đình,
Có con sư tử đang múa quanh vòng quanh.
Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng,
Dưới ánh trăng vàng đàn em hát vang vang...
Tại sân đình, chúng em được dự liên hoan văn nghệ và phá cỗ Trung thu; được nghe kể về sự tích tại sao chú Cuội lại phải mãi mãi ngồi dưới gốc đa trên cung Quảng.
Cuộc vui đã tàn, tiếng bước chân rậm rịch tỏa về khắp ngả. Chỉ một lát sau, làng em lại chìm trong vẻ êm đềm, tĩnh lặng quen thuộc của đêm quê. Trên cao, trăng vẫn rời rợi sáng. Những hàng cau, cây roưm, mái nhà... in bóng đen sẫm trên mặt đất. Tiếng bầy vạc ăn đêm gọi nhau văng vẳng, xa vời.
Đêm nay, trăng sáng quá! Khung cảnh làng em vốn đã đẹp, trong đêm trăng rằm lại càng thêm đẹp, giống như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, gợi cảm giác về một cuộc sống no đủ, thanh bình. Có một cái gì đó thật mơ hồ len nhẹ vào hồn làm cho em xúc động mỗi khi nghĩ đến hai tiếng quê hương!
Theo nhịp tuần hoàn của quy luật thiên nhiên, mùa hè trôi qua, mùa thu lại tới. Trên đầm, sen đã gần tàn, mùi hương chỉ còn phảng phất. Trong vườn, cúc vàng nở rộ, rung rinh trước ngọn gió mát lành, báo hiệu Tết Trung thu sắp đến. Cũng như bao bạn thiếu nhi khác, lòng em xôn xao, rạo rực mỗi khi nghĩ đến cảnh tưng bừng rước đèn, phá cỗ dưới trăng. Ôi! Đáng yêu biết bao cái Tết dành riêng cho tuổi thơ! Dẫu đã có tự ngàn năm nhưng ý nghĩa của nó vẫn nguyên vẹn như buổi ban đầu.
... Mặt trời đã lặn lâu. Màn đêm dịu dàng buông xuống. Bầu trời thăm thẳm, lấp lánh muôn vạn vì sao. Xa xa, phía cuối làng, vầng trăng đang từ từ nhô lên khỏi lũy tre tím mờ trong làn sương mỏng. Tiếng trống ếch khuấy động không khí vốn tĩnh lặng chốn thôn quê. Hôm nay là rằm tháng Tám, cả làng em náo nức chuẩn bị đón Tết Trung thu.
Mẹ bày cho em mâm cỗ đón trăng. Quả bưởi vàng rám nắng, cuống là tươi xanh được đặt ở giữa, xung quanh là những quả hồng đỏ tươi, chín mọng. Nải chuối tiêu lốm đốm trứng cuốc thật xứng với cốmm Vòng nõn nà màu ngọc gói trong lá sen tươi. Chiếc bánh nướng hình mẹ con đàn lợn nằm quây quần bên nhau trông mới ngộ nghĩnh làm sao! Một mùi hương dịu ngọt lan tỏa trong không gian đang rộn ràng tiếng cười tiếng nói trẻ thơ hòa cùng tiếng trống ếch rộn ràng.
Trăng đang lên cao, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa bạc, nổi bật trên nền trời đêm. ÁNh trăng ngời ngời tỏa sáng, soi rõ từng cảnh vật trên mặt đất. Dòng sông uốn khúc quanh làng như dải lụa bạc lấp lánh trăng. Đồng lúa càng trở nên mênh mông dưới ánh trăng rằm.
Trên đường làng, từng đàn trẻ tung tăng nối đuôi nhau rước đèn. Hàng trăm ngọn nến lung linh. Đèn hình ông sao, hình con thỏ, con gà, con bướm, con chim, hình máy bay, trông thật vui mắt. Em thích nhất cái đèn ông sao của bạn Mai học cùng lớp được làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, xung quanh ngôi sao là vòng tròn viền tua giấy ngũ sắc. Khi thắp nến lên, đèn tỏa ánh sáng lung linh. Biết em thích, thỉnh thoảng bạn Mai lại đổi đèn cho em cầm một lúc. Tiếng hát xen lẫn tiếng trống ếch, trống cơm náo nức:
Thùng thình, thùng thình trống rộn ràng ngoài đình,
Có con sư tử đang múa quanh vòng quanh.
Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng,
Dưới ánh trăng vàng đàn em hát vang vang...
Tại sân đình, chúng em được dự liên hoan văn nghệ và phá cỗ Trung thu; được nghe kể về sự tích tại sao chú Cuội lại phải mãi mãi ngồi dưới gốc đa trên cung Quảng.
Cuộc vui đã tàn, tiếng bước chân rậm rịch tỏa về khắp ngả. Chỉ một lát sau, làng em lại chìm trong vẻ êm đềm, tĩnh lặng quen thuộc của đêm quê. Trên cao, trăng vẫn rời rợi sáng. Những hàng cau, cây roưm, mái nhà... in bóng đen sẫm trên mặt đất. Tiếng bầy vạc ăn đêm gọi nhau văng vẳng, xa vời.
Đêm nay, trăng sáng quá! Khung cảnh làng em vốn đã đẹp, trong đêm trăng rằm lại càng thêm đẹp, giống như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, gợi cảm giác về một cuộc sống no đủ, thanh bình. Có một cái gì đó thật mơ hồ len nhẹ vào hồn làm cho em xúc động mỗi khi nghĩ đến hai tiếng quê hương!
Theo nhịp tuần hoàn của quy luật thiên nhiên, mùa hè trôi qua, mùa thu lại tới. Trên đầm, sen đã gần tàn, mùi hương chỉ còn phảng phất. Trong vườn, cúc vàng nở rộ, rung rinh trước ngọn gió mát lành, báo hiệu Tết Trung thu sắp đến. Cũng như bao bạn thiếu nhi khác, lòng em xôn xao, rạo rực mỗi khi nghĩ đến cảnh tưng bừng rước đèn, phá cỗ dưới trăng. Ôi! Đáng yêu biết bao cái Tết dành riêng cho tuổi thơ! Dẫu đã có tự ngàn năm nhưng ý nghĩa của nó vẫn nguyên vẹn như buổi ban đầu.
... Mặt trời đã lặn lâu. Màn đêm dịu dàng buông xuống. Bầu trời thăm thẳm, lấp lánh muôn vạn vì sao. Xa xa, phía cuối làng, vầng trăng đang từ từ nhô lên khỏi lũy tre tím mờ trong làn sương mỏng. Tiếng trống ếch khuấy động không khí vốn tĩnh lặng chốn thôn quê. Hôm nay là rằm tháng Tám, cả làng em náo nức chuẩn bị đón Tết Trung thu.
Mẹ bày cho em mâm cỗ đón trăng. Quả bưởi vàng rám nắng, cuống là tươi xanh được đặt ở giữa, xung quanh là những quả hồng đỏ tươi, chín mọng. Nải chuối tiêu lốm đốm trứng cuốc thật xứng với cốmm Vòng nõn nà màu ngọc gói trong lá sen tươi. Chiếc bánh nướng hình mẹ con đàn lợn nằm quây quần bên nhau trông mới ngộ nghĩnh làm sao! Một mùi hương dịu ngọt lan tỏa trong không gian đang rộn ràng tiếng cười tiếng nói trẻ thơ hòa cùng tiếng trống ếch rộn ràng.
Trăng đang lên cao, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa bạc, nổi bật trên nền trời đêm. ÁNh trăng ngời ngời tỏa sáng, soi rõ từng cảnh vật trên mặt đất. Dòng sông uốn khúc quanh làng như dải lụa bạc lấp lánh trăng. Đồng lúa càng trở nên mênh mông dưới ánh trăng rằm.
Trên đường làng, từng đàn trẻ tung tăng nối đuôi nhau rước đèn. Hàng trăm ngọn nến lung linh. Đèn hình ông sao, hình con thỏ, con gà, con bướm, con chim, hình máy bay, trông thật vui mắt. Em thích nhất cái đèn ông sao của bạn Mai học cùng lớp được làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, xung quanh ngôi sao là vòng tròn viền tua giấy ngũ sắc. Khi thắp nến lên, đèn tỏa ánh sáng lung linh. Biết em thích, thỉnh thoảng bạn Mai lại đổi đèn cho em cầm một lúc. Tiếng hát xen lẫn tiếng trống ếch, trống cơm náo nức:
Thùng thình, thùng thình trống rộn ràng ngoài đình,
Có con sư tử đang múa quanh vòng quanh.
Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng,
Dưới ánh trăng vàng đàn em hát vang vang...
Tại sân đình, chúng em được dự liên hoan văn nghệ và phá cỗ Trung thu; được nghe kể về sự tích tại sao chú Cuội lại phải mãi mãi ngồi dưới gốc đa trên cung Quảng.
Cuộc vui đã tàn, tiếng bước chân rậm rịch tỏa về khắp ngả. Chỉ một lát sau, làng em lại chìm trong vẻ êm đềm, tĩnh lặng quen thuộc của đêm quê. Trên cao, trăng vẫn rời rợi sáng. Những hàng cau, cây roưm, mái nhà... in bóng đen sẫm trên mặt đất. Tiếng bầy vạc ăn đêm gọi nhau văng vẳng, xa vời.
Đêm nay, trăng sáng quá! Khung cảnh làng em vốn đã đẹp, trong đêm trăng rằm lại càng thêm đẹp, giống như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, gợi cảm giác về một cuộc sống no đủ, thanh bình. Có một cái gì đó thật mơ hồ len nhẹ vào hồn làm cho em xúc động mỗi khi nghĩ đến hai tiếng quê hương!
Đêm trung thu, đó là một đêm trăng tròn nhưng lại chẳng yên tĩnh và nên thơ như mọi ngày rằm trong năm. Đêm trung thu sẽ nhộn nhịp những người xuống phố, đi dạo hoặc đi chơi đâu đó là những tiếng trống lân từ đâu vọng lại, nhà thì mở cửa đón chào như đón chờ sự may mắn, nhà thì lại đóng cửa làm sao cho ít tiếng ồn nhất có lẽ vì sợ một em bé mới vài tuổi sẽ bị giật mình và sợ hãi vì tiếng trống và cả tạo hình của những người trong đoàn lân. Tuy nói vậy nhưng chắc rằng đêm trung thu của mỗi nhà của mỗi quê hương sẽ khác nhau và có sự đặc biệt nào đó. Thật vậy đêm trăng trung thu tại quê em là một đêm trung thu rất khác biệt.
Sự khác biệt đó được thể hiện qua hành động, con người và cả nơi sống, địa điểm. Quê em là một vùng đất nông thôn nhỏ bé với những đồng ruộng bao quanh, nhà cách nhà với khoảng cách của những đồng ruộng bao la, nơi đó có những bãi cỏ xanh mát êm dịu như tự nhiên tạo ra để dành cho những chú trâu ngoài đồng khi đã vất vả sẽ được ăn no vậy, những đống rơm được chất cao , màu vàng đó hòa vào cái nắng đẹp đến lạ kì.
Đêm trăng trung thu tại quê em có thể nhìn thấy cả một bầu trời rộng với ánh trăng tỏa sáng như chiếm luôn cả ánh sáng của những vì sao làm những vì sao nhỏ chỉ có thể để lại một vài chấm mờ nhạt trên bầu trời cũng như ánh sáng đó đẩy lùi cả những đám mây làm trời trong và đẹp tựa như đêm đó chỉ có mỗi ánh trăng thôi vậy. Trên mặt trăng em nhìn rõ cả hình ảnh của chú cuội cùng hằng nga bên gốc cây đa phải chăng hai người họ đang trên cung trăng đó nhìn ngắm xuống mặt đất, nhìn ngắm vùng quê em vui hội trăng rằm. Quê em chẳng có tiếng trống hay lân, chẳng có những nơi để vui chơi nhộn nhịp mà chỉ có tiếng cười nói của xóm làng tụ họp cùng nhau ăn trung thu, có những chiếc bánh được sẽ chia truyền tay nhau cho lũ trẻ, dưới ánh trăng sáng và hài hòa ấy cả đám học trò nhỏ cùng nhau chạy trên những con đê ra tới bãi cỏ xanh mát ấy, chúng cùng nhau nằm xuống mặt đất nhìn lên bầu trời nói cho nhau những ước nguyện, những mong ước mà chúng cất giữ bao lâu và đang trên bước đường thực hiện những ước mơ đó. Chúng cùng nhau chơi những trò chơi dân gian nào trốn tìm nào đuổi bắt và ánh trăng như ánh đèn soi sáng cả vùng nông thôn nhỏ . Những ngày bình thường sẽ chẳng có những cuộc họp mặt như vậy vào ban đêm cũng bởi vì vùng nông thôn này sẽ chẳng có ánh sáng, ánh đèn điện để chiếu rọi những con đê hay bãi cỏ mà thay vào đó và một màu đen của màng đêm đâu đó là những ánh đèn nhỏ của những người câu cá về đêm hay đi thăm ruộng đồng. Đêm trung thu cảnh vật đều yên bình, con người gắn bó với con người, chia sẽ cho nhau từng miếng bánh trung thu để rồi những ngày tháng đó để lại trong tâm trí em là những kí ức tươi đẹp và yên bình mỗi khi nhớ về.
Đêm trung thu quê em là như thế đó, bình yên, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, nói ra những tâm sự hay ước mong của bản thân, cùng nhau chơi những trò chơi dân gian, chẳng có những tiếng trống nhộn nhịp, chẳng có những tiếng pháo hoa đầy màu sắc cũng chẳng có những màng biểu diễn đẹp mắt, tất cả chỉ có thế nhưng lại thấm đượm tình quê, ghi mãi trong tâm hồn em một dấu ấn thật đặc biệt, dấu ấn, kỉ niệm của đêm trăng trung thu quê em.
Hỏi google cho nhanh bạn ạ
Câu ca dao số 1: Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
-Tình cảm mà bài một diễn tả là "tình cảm gia đình"
- Về hình thức, bài ca dao đó thế hiện thành công hình thức hát ru. Đây là một hình thức quen thuộc, gần gũi, thiêng liêng, ấm áp đối với mỗi người Việt Nam. Hình thức này giúp người nghe dễ thuộc, dễ nhớ. Với âm điệu sâu lắng, tâm tình, tha thiết đã tạo ra những cung bậc tình cảm sâu nặng của tình mầu tử.
- Về biện pháp nghệ thuật so sánh ví von.
- “Công cha” được so sánh với núi “ngất trời”. “Nghĩa mẹ” được so sánh với nước “biển Đông”. Đây là lối ví von quen thuộc ta thường gặp trong ca dao. Núi và biển là những cái to lớn, mênh mông cao rộng, vĩnh hằng của thiên nhiên được đưa ra làm đối tượng để so sánh. Điều đó muốn nói rằng công cha nghĩa mẹ là nghĩa tình cao cả, ko thể kể xiết
- Từ “công” là nghĩa trừu tượng, tác giả đã cụ thể hóa thành “cù lao chín chữ” để bất kì ai cũng có thể nhìn thấy được một cách rõ ràng.
Những câu ca dao nói đến công cha nghĩa mẹ.
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày, thức đủ năm canh…”
" Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang"
Hok tốt~
a, Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi ( đại từ để trỏ/xưng hô) có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Để cảnh cáo tôi. bố đã viết thư này ( đại từ để trỏ ) Đọc thư xong tôi xúc động vô cùng.
Hok tốt~
a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi ( đại từ dùng xưng hô )có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Để cảnh cáo tôi bố đã viết thư này ( đại từ để trỏ ). Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.
a) Các từ trong đoạn văn(về mặt cấu tạo}:
- Từ đơn: chú, bay, chú, trên, và
-từ ghép: chuồn nước, tung cánh, vọt lêm, cái bóng, nhỏ xíu, lướt nhanh, mặt hồ, mặt hồ, trải rộng, lặng sóng.
-Từ láy : mênh mông
b) Mặt hồ trải rộng mênh mông (tui cố tình lấy câu đấy vì lâu rồi chưa đặt câu não lú lun :D)
Hok tốt
từ đơn: chú, bay, trên, và
từ láy: mênh mông
từ ghép: mặt hồ, tung cánh, nhỏ xíu, lướt nhanh, lặng sóng, vọt lên, chuồn nước
B, bãi biển rộng mênh mông
Hc tốt!~~~
Xác định vị ngữ của câu văn sau: "Ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."
"Ngôi nhà tranh / đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."
VN
TL:
Ngôi nhà tranh đơn sơ / mà sáng sủa, ấm cúng.
CN VN
Hok tốt
ai đúng thì mik k cho
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
ht
@Thuu