K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Ta có:
(1 + b/a)(1 + c/b)(1 + a/c) = 8
<=> (a + b)/a.(b + c)/b.(c + a)/c = 8
<=> (a + b)(b + c)(c + a) = 8abc
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số dương a, b, c ta được:
a + b ≥ 2√(ab)
b + c ≥ 2√(bc)
c + a ≥ 2√(ca)
=> (a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8√(a^2.b^2.c^2) = 8|abc| = 8abc (vì a, b,c > 0)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b; b = c; c = a <=> a = b = c <=> ΔABC đều

5 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/2293581520.html cậu tham khảo nhé !

5 tháng 3 2020

\(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{9x}{x^2-7x+10}=10\)

\(\Rightarrow\frac{3x^2-15x-x^2+2x+9x}{x^2-7x+10}=10\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-4x}{x^2-7x+10}=10\)

\(\Rightarrow2x^2-4x=10x^2-70x+100\)

\(\Rightarrow8x^2-66x+100=0\)

Ta có \(\Delta=66^2-4.8.100=1156,\sqrt{\Delta}=34\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{66+34}{16}=\frac{25}{4}\\x=\frac{66-34}{16}=2\end{cases}}\)

5 tháng 3 2020

a) \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{9x}{x^2-7x+10}=10\)

<=> \(\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\frac{9x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=10\)

<=> \(\frac{3x^2-15x-x^2+2x+9x}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}=10\)

<=> \(\frac{2x^2-4x}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}=10\)

<=> \(\frac{2x\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}=10\)

<=> \(2x=10\left(x-5\right)\)

<=> 2x - 10x = -50

<=> -8x = -50

<=>x = 6,25

Vậy S = {6,25}

b) (x - 7)(x - 2)(x - 4)(x - 5) = 72

<=> (x2 - 9x + 14)(x2 - 9x + 20) = 72

Đặt x2 - 9x + 14 = t <=> t(t + 6) = 72

<=> t2 + 6t - 72 = 0

<=> t2 + 12t - 6t - 72 = 0

<=> (t + 12)(t - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}t+12=0\\t-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-9x+14+12=0\\x^2-9x+14-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-9x+20,25\right)+5,75=0\\x^2-9x+8=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-4,5\right)^2+5,75=0\left(vn\right)\\x^2-x-8x+8=0\end{cases}}\)

<=> (x - 1)(x - 8) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-8=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=8\end{cases}}\)

Vậy S = {1; 8}

Bài 3:1 hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m, đường chéo có độ dài 13m.Tính diên tích của hình chữ nhật đó?Dạng toán có nội dung số họcBài 1: 1 số tự nhiên có 2 chữ số.Chữ số hang đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục.Nếu them chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì được 1 số mới lớn hơn số ban đầu là 370.Tìm số ban đầu?Bài 2:Tìm số tự nhiên có 2 chữ số,biết tổng...
Đọc tiếp

Bài 3:1 hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m, đường chéo có độ dài 13m.Tính diên tích của hình chữ nhật đó?

Dạng toán có nội dung số học

Bài 1: 1 số tự nhiên có 2 chữ số.Chữ số hang đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục.Nếu them chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì được 1 số mới lớn hơn số ban đầu là 370.Tìm số ban đầu?

Bài 2:Tìm số tự nhiên có 2 chữ số,biết tổng của hai chữ số đó là 10 và nếu đổi chỗ hai chữ số ấy thì được 1 số mới lớn hơn số cũ là 36

Dạng toán chuyển động

Bài 1:1 người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Bài 5: Giải toán bằng cách lập pt

Dạng toán them bớt

Bài 1: 2 thư viện có tất cả 40.000 cuốn sách .Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn thì số sách 2 thư viện bằng nhau.Tìm số sách lúc đầu của mỗi thư viện ?

Bài 2: số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi kho thứ hai. Nếu bớt ở kho thứ nhất  đi 750 tạ và them vào kho thứ 2 350 tạ thì số lúa ở trong 2 kho bằng nhau.Tính xem lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tạ lúa?

Dạng toán có nội dung hình học

Bài 1:Chu vi của 1 hình chữ nhật là 120m, biết chiều dài hơn chiều rộng là 20m. Tìm diện tích của hình chữ nhật

Bài 2: 1 hình chữ nhật có chu vi 372m; nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 22862m2. Tính các kích thước của hình chữ nhật lúc đầu?

Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30p.Tính quãng đường AB?

Bài 2:1 xe moto đi từ tỉnh A đến tỉnh B 4h,khi về xe đi với vận tốc nhanh hơn lúc đi là 10km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 1h.Tính vận tốc lúc đi xe moto và quãng đường AB?

Bài 3:2 xe khách khởi hành cùng 1 lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 140km,đi ngược chiều nhau và sau 2h chúng gặp nhau.Tính vận tốc mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10km?

Bài 4:Lúc 6h sáng,1 xe máy khởi hành từ A đến B.Sau đó 1h,1 ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h.Cả 2 xe đến B đồng thời vào lúc 9h30p sang cùng ngày.Tính quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy.

0
5 tháng 3 2020

\(\frac{3x-7}{5}=\frac{2x-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x-21=10x-5\)

\(\Leftrightarrow-x=16\Leftrightarrow x=-16\)

\(\frac{4x-7}{12}-x=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-7-12x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7-8x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow-56-64x=36x\)

\(\Leftrightarrow-56=100x\Leftrightarrow x=\frac{-14}{25}\)

5 tháng 3 2020

\(\frac{x-2009}{1234}+\frac{x-2009}{5678}-\frac{x-2009}{197}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2019\right)\left(\frac{1}{1234}+\frac{1}{5678}-\frac{1}{197}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{1234}+\frac{1}{5678}-\frac{1}{197}\right)\ne0\)nên x - 2019 = 0

Vậy x = 2019

\(\frac{5x-8}{3}=\frac{1-3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow10x-16=3-9x\)

\(\Leftrightarrow19x=19\Leftrightarrow x=1\)

5 tháng 3 2020

\(\left(2.x+1\right)^2=\left(3.x-5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4.x+4.x+1=9.x^2-30.x+25\)

\(\Leftrightarrow4.x+4.x+1-9.x^2+30.x-25=0\)

\(\Leftrightarrow-5.x^2+34-24=0\)

\(\Leftrightarrow5.x^2-34.x+24=0\)

\(\Leftrightarrow5.x^2-4.x-30.x+24=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(5.x-4\right)-6.\left(5.x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5.x-4\right).\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5.x-4=0\\x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\x=6\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{4}{5};6\right\}\)

\(\left(2x+1\right)^2=\left(3x-5\right)^2\)

\(\Rightarrow2x+1=3x-5\)

\(\Rightarrow1+5=3x-2x\)

\(\Rightarrow6=x\)

Vậy x=6

Chúc bn học tốt

5 tháng 3 2020

Giúp mk vs mk cảm ơn 

5 tháng 3 2020

\(A=2x^2+3x\)

\(=\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}x.\frac{3}{2\sqrt{2}}+\frac{9}{8}-\frac{9}{8}\)

\(=\left(\sqrt{2}x+\frac{3}{2\sqrt{2}}\right)^2-\frac{9}{8}\ge-\frac{9}{8}\)

Dấu "=" khi \(x=\frac{-3}{4}\)

5 tháng 3 2020

\(B=-x^2-3x+2=-\left(x^2+3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{17}{4}\)

\(=-\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{17}{4}\le\frac{17}{4}\)

Dấu "=" khi \(x=-\frac{3}{2}\)

5 tháng 3 2020

\(\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=\left(5x-3\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x+2\right)-\left(5x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\-2x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

5 tháng 3 2020

(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=> (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(6-2x)=0

<=>2x+1=0 hoặc 6-2x=0

<=>x=-1/2 hoặc x=3

Vậy phương trình có tập nghiệm S={-1/2;3}

5 tháng 3 2020

       (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=> (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(6-2x)=0

<=>2x+1=0 hoặc 6-2x=0

<=>x=\(-\frac{1}{2}\) hoặc x=3

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-1}{2};3\right\}\)