Bài 13: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Kẻ phân giác MD của góc AMB và phân giác ME
của góc AMC.
a) Chứng minh DE // BC
b) Gọi N là giao điểm của AM và DE. Chứng minh N là trung điểm của DE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3x-1-\frac{x-1}{2}}{3}-\frac{2x+\frac{1-2x}{3}}{2}=\frac{\frac{3x-1}{2}-6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-1-\frac{x-1}{2}}{3}.30-\frac{2x+\frac{1-2x}{3}}{2}.30=\frac{\frac{3x-1}{2}-6}{5}.30\)
\(\Leftrightarrow5\left[6x-\left(x-1\right)-2\right]-5\left(4x+1\right)=3\left(3x-13\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-10=9x-39\)
\(\Leftrightarrow5x=9x-39+10\)
\(\Leftrightarrow5x=9x-29\)
\(\Leftrightarrow5x-9x=-29\)
\(\Leftrightarrow-4x=-29\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{29}{4}\)
a)
Thay x = -1 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) vào biểu thức B , ta có :
\(B=\frac{2+1}{-1}=\frac{3}{-1}=-3\)
b) \(A=\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\)
\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{x+2}\)
\(A=\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
c) Ta có :
\(P=A.B\)
\(P=\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x}\)
Mà P = 1/2
\(\Leftrightarrow\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{-\left(x-2\right)}{x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x+2}.\frac{-1}{1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x+2}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+2=-6\Leftrightarrow x=-8\)( thỏa mãn )
d) P nguyên dương
\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x+2}\)nguyên dương
<=> x + 2 thuộc Ư(3) { -1 ; -3 }
Bảng tìm x
x+2 | -1 | -3 |
x | -3(Nhận) | -5(loại) |
Vậy ....................
Bn tham khảo tai link sau nha: https://hoidap247.com/cau-hoi/225442
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{a+15}\left(a\ne-15\right)\)
Theo đề, ta có phương trình: \(\frac{a+3}{a+15-2}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+3}{a+13}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3a+9=2a+26\)
\(\Leftrightarrow a=17\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{17}{32}\)
\(ĐKXĐ:x\ne m;x\ne1\)
\(\frac{x+2}{x-m}=\frac{x+1}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\left(x-m\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=x^2-\left(m-1\right)x-m\)
\(\Leftrightarrow x-2=-\left(m-1\right)x-m\)
\(\Leftrightarrow x-2+\left(m-1\right)x+m=0\)
\(\Leftrightarrow mx+\left(m-2\right)=0\)
Đây là phương trình bậc nhất nên luôn có 1 nghiệm
Vậy pt có nghiệm duy nhất với mọi m.