căn 2 ( 1-2x) +căn 2 (1+2x) =căn 2 (1-2x/1+2x)+căn 2 (1+2x/1-2x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x^2}{\sqrt{x+1}+1}=x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+1}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2=x-4\sqrt{x+1}+x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{x+1}+x-4=x^2\)
\(\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x+1}-4=x^2\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x+2\sqrt{x+1}+2\right)=x^2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1+2.\sqrt{x+1}.1+1\right)=x^2\)
\(\Leftrightarrow-2\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2=x^2\)
# đến đây thì mk bó tay.com , bn nào giải đc lm nốt hộ mk nhé..!!!
Nếu mk lm sai ở đâu thì cứ ns mk , mk sẽ sửa lại chứ đừng vô cớ k sai nhé , thanks nhìu......
\(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\frac{6-2\sqrt{5}}{2}}+\sqrt{\frac{6+2\sqrt{5}}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{5-2\sqrt{5}+1}{2}}+\sqrt{\frac{5+2\sqrt{5}+1}{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)
\(0< x,y,z< 4\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\left(x-4\right)< 0\\y\left(y-4\right)< 0\\z\left(z-4\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 4x\\y^2< 4y\\z^2< 4z\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^3>\frac{x^4}{4}\\y^3>\frac{y^4}{4}\\z^3>\frac{z^4}{4}\end{cases}}}\)
\(\sqrt[4]{x^3}+\sqrt[4]{y^3}+\sqrt[4]{z^3}>\sqrt[4]{\frac{x^4}{4}}+\sqrt[4]{\frac{y^4}{4}}+\sqrt[4]{\frac{z^4}{4}}=\frac{x+y+z}{\sqrt{2}}=\frac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)
Ta có:\(x\left(x+1\right)=k\left(k+2\right)\)
\(\Rightarrow x^2+x=k^2+2k\)
\(\Rightarrow x^2+x+1=k^2+2k+1\)
\(\Rightarrow x^2+x+1=\left(k+1\right)^2\)
Lại có:
\(x^2+x+1< x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\left(1\right)\) vì \(x\in Z^+\)
\(x^2+x>x^2\left(2\right)\)vì \(x\in Z^+\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow x^2< x^2+x+1< \left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2< \left(k+1\right)^2< \left(x+1\right)^2\)
Do \(\left(k+1\right)^2\) là số chính phương bị kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp nên không tồn tại k;x thỏa mãn đề bài
Đề bài => \(c\ge0\)
Đặt \(t=x+\frac{a+b}{2}\)
=> \(\left(t+\frac{a-b}{2}\right)^4+\left(t-\frac{a-b}{2}\right)^4=c\)
<=> \(2t^4+\frac{6t^2\left(a-b\right)^2}{4}.2+\frac{\left(a-b\right)^4}{8}=c\)
<=> \(2t^4+3t^2\left(a-b\right)^2+\frac{\left(a-b\right)^4}{8}-c=0\left(1\right)\)
Ta có \(\Delta=9\left(a-b\right)^4-\left(a-b\right)^4+8c=8\left(a-b\right)^4+8c\ge0\)
=> \(\left(a-b\right)^4+c\ge0\)luôn đúng \(\forall c\ge0\)
Để PT ban đầu có nghiệm
thì Pt (1) có ít nhất 1 nghiệm dương
=> \(\frac{-3\left(a-b\right)^2+\sqrt{\left(a-b\right)^4+c}}{4}\ge0\)
=> \(c\ge8\left(a-b\right)^4\)
Vậy Pt ban đầu có nghiệm khi \(c\ge8\left(a-b\right)^4\ge0\)