viết công thức tính tốc độ ,quãng đường ,thời gian của vật chuyển động,chú thích rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Số electron: (54 - 20) : 2 = 17 (hạt)
Tổng số proton và neutron: 54 - 17 = 37 (hạt)
Ta có: số e = số p = 17
=> số n = 37 - 17 = 20
\(40min=\dfrac{2}{3}h\)
\(30min=0,5h\)
Nửa quãng đường AB dài là:
\(30\cdot\dfrac{2}{3}=20\left(km\right)\)
Quãng đường AB dài là:
\(20\cdot2=40\left(km\right)\)
Tốc độ ô tô nữa đoạn sau là:
\(\dfrac{20}{0,5}=40\left(km/h\right)\)
Đáp số: 40km/h
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
Có nhiều nguyên tố bao gồm:
Canxi (Ca): Canxi là một nguyên tố cần thiết cho sự phát triển và duy trì sức khỏe của xương. Nó giúp tạo ra và bảo vệ cấu trúc xương, đồng thời tham gia vào quá trình tạo mới và phân giải xương. Việc cung cấp đủ canxi cho cơ thể từ thức ăn và bổ sung canxi phù hợp có thể đảm bảo sự phát triển tối đa chiều cao.
Iốt (I): Iốt là một thành phần chính của hormone tăng trưởng tiểu tuyến và hormone tăng trưởng của tuyến giáp. Hai hormone này đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể, bao gồm cả chiều cao. Việc thiếu iốt có thể gây ra rối loạn tuyến giáp và gây ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao.
Kẽm (Zn): Kẽm là một chất dinh dưỡng quan trọng tham gia vào quá trình phát triển cơ bắp và xương. Nó được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm như thịt, hải sản, hạt, và đậu. Sự thiếu hụt kẽm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và tăng trưởng của cơ thể, bao gồm cả chiều cao.
Magie (Mg): Magie là một nguyên tố quan trọng tham gia vào hơn 300 quá trình sinh học trong cơ thể con người, bao gồm cả sự phát triển và tăng trưởng. Nó có vai trò trong quá trình hình thành xương, chức năng cơ bắp và quá trình truyền tín hiệu thần kinh. Thiếu hụt magie có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển chiều cao.
Khi lớp không khí ở mặt ao, hồ, biển,... có độ ẩm cao nên khi di chuyển vào vùng có nhiệt độ thấp hơn thì nước liền "ngưng tụ" thành những hạt li ti tạo nên sương mù.
Khi mặt trời lên thì nhiệt độ cao hơn, nước không còn ngưng tụ được nữa mà bốc hơi lên cao, càng lên cao đến nhiệt độ thấp nhất định thì nước lại ngưng tụ tạo thành mây, hạt nước nặng hạt tạo thành mưa,...
v=s÷t
s quãng đường
t thời gian
v vận tốc