Hình thoi có phải hình bình hành không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
25 năm 6 tháng - 5 năm 9 tháng = 19 năm 9 tháng
31 phút 15 giây : 5 = 6 phút 15 giây

Giải:
Tổng số viên bi là: 5 + 5 = 10 (viên bi)
Xác xuất của biến cố lấy được viên bi màu đỏ là:
5 : 10 = \(\frac12\)
Xác xuất của biến cố lấy được viên bi màu xanh là:
5 : 10 = \(\frac12\)
Kết luận:
a; Xác xuất của biến cố lấy được viên bi màu đỏ là: \(\frac12\)
b; Xác xuất của biến cố lấy được viên bi mà xanh là: \(\frac12\)
a: Số cách bốc 1 viên bi bất kì trong hộp là:
5+5=10(cách)
Xác suất bốc được viên bi đỏ là \(\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
b: Xác suất bốc được viên bi xanh là \(\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Giải:
ΔABC ∼ΔA'B'C' ta có:
Góc A = góc A'; Góc B = góc B'; Góc C = Góc C'
Và các tỉ số:
\(\frac{AB}{A^{\prime}B^{\prime}}=\frac{AC}{A^{\prime}C^{\prime}}=\frac{BC}{B^{\prime}C^{\prime}}\)
Vậy khẳng định không đúng là khẳng định:
C. \(\frac{AB}{A^{\prime}B^{\prime}}\) = \(\frac{A^{\prime}C^{\prime}}{AC}\)

Đây là toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Cứ một giờ người thứ nhất làm được:
1 : 5 = \(\frac15\)(công việc)
Cứ một giờ người thứ hai làm được:
1 : 8 = \(\frac18\)(công việc)
Cứ một giờ người thứ ba làm được:
1 : 4 = \(\frac14\)(công việc)
Cứ một giờ cả ba người làm được số công việc là:
\(\frac15+\frac18+\frac14\) = \(\frac{23}{40}\)(công việc)
Đáp số: \(\frac{23}{40}\) (công việc)

Đây là toán nâng cao chuyên đề trung bình cộng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu một số bằng trung bình cộng của tất cả các số thì nó bằng trung bình cộng của các số còn lại.
Vì Dương có số kẹo bằng trung bình cộng của cả ba bạn, nên số kẹo của Dương bằng số kẹo trung bình của Hải và Linh là:
(15 + 23) : 2 = 19(cái)
Đáp số: Dương có 19 cái.

3x(5+7)-4x2
=3x12-8
=36-8
=28
8x2 mũ 2+6:3-5
=8x4+2-5
=32+2-5
=34-5
=29
\(c)\) \(\frac23+\frac35\)+ \(\frac12\)
= \(\frac{20}{30}\) + \(\frac{18}{30}\) + \(\frac{15}{30}\)
= \(\frac{53}{30}\)

tổng số học sinh cả lớp là:18+22=40(học sinh)
số học sinh nữ chiếm số phần trăm là:18:40 ×100=45%
Chắc chắn rồi! Đây là cách giải bài toán của bạn: 1. Tính tổng số học sinh của lớp 5A1: * Tổng số học sinh = Số học sinh nữ + Số học sinh nam * Tổng số học sinh = 18 + 22 = 40 (học sinh) 2. Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh nữ so với số học sinh cả lớp: * Tỉ lệ phần trăm = (Số học sinh nữ / Tổng số học sinh) * 100% * Tỉ lệ phần trăm = (18 / 40) * 100% * Tỉ lệ phần trăm = 0.45 * 100% * Tỉ lệ phần trăm = 45% Đáp số: Số học sinh nữ chiếm 45% so với số học sinh cả lớp.

Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm liên quan đến giá mua và giá bán, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Giá sau khi hạ bằng:
100% - 10% = 90%(giá lúc đầu)
Giá sau khi hạ là:
100% + 8% = 108% (vốn)
Giá lúc đầu so với vốn bằng:
108% : 90% = 120%
Nếu không hạ giá thì ban đầu cửa hàng vẫn lãi số phần trăm là:
120% - 100% = 20% (vốn)
Đáp số: 20% vốn

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em phương páp giải toán nâng cao dạng toán hai tỉ số như sau.
Số học sinh lớp 5A bằng: 1 : \(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{9}{7}\)(số học sinh lớp 5B)
147 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{9}{7}\)+1+\(\dfrac{17}{14}\)= \(\dfrac{7}{2}\)(số học sinh lớp 5B)
Số học sinh lớp 5B là: 147 : \(\dfrac{7}{2}\) = 42 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là: \(42\times\dfrac{9}{7}\) = 54 (học sinh)
Số học sinh lớp 5C là: 147 - 42 - 54 = 51 (học sinh)
Đáp số: Lớp 5A có 54 học sinh
Lớp 5B có 42 học sinh
Lớp 5C có 51 học sinh
GỢI Ý:
5B: 7/9 5A = 14/18 5A
5C: 17/14 5B
TỰ LÀM NỐT NHA! (TỔNG - TỈ)
Không
Hình thoi là một dạng đặc biệt của một hình bình hành vì nó có đầy đủ tính chất của hình bình hành và còn có một số tính chất khác: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.