K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c>0\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c\le a+c\le a+b\\\frac{a^a}{b+c}\ge\frac{b^a}{c+a}\ge\frac{c^a}{a+b}\end{cases}}\)

Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho 2 dãy đơn ngược chiều ta có:

\(VT\left(1\right)=\frac{1}{2\left(a+b+c\right)}\left(\frac{a^a}{b+c}+\frac{b^a}{c+a}+\frac{c^a}{a+b}\right)\left[\left(b+c\right)+\left(c+a\right)+\left(a+b\right)\right]\ge\)

\(\frac{1}{2\left(a+b+c\right)}\cdot3\left[\frac{a^a}{b+c}\left(b+c\right)+\frac{b^a}{c+a}\left(c+a\right)+\frac{c^a}{a+b}\left(a+b\right)\right]=\frac{3\left(a^a+b^a+c^a\right)}{2\left(a+b+c\right)}\)\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{a^a+b^a+c^a}{a+b+c}\)

=> đpcm

10 tháng 3 2020

Ta có : \(\left(1+\sqrt{2019}\right)\sqrt{2020-2\sqrt{2019}}\)

\(=\left(1+\sqrt{2019}\right).\sqrt{2019-2\sqrt{2019}+1}\)

\(=\left(1+\sqrt{2019}\right)\sqrt{\left(\sqrt{2019}-1\right)^2}\)

\(=\left(1+\sqrt{2019}\right)\left(\sqrt{2019}-1\right)\)

\(=2019-1=2018\)

\(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}+\frac{x}{2018}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x}{4070306}+\frac{2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x+2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1+1=\frac{1-x}{4070306}+1\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{1-x+4070306}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{4070307-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow4070306.\left(2-x\right)=2016.\left(4070307-x\right)\)

\(\Rightarrow8140612-4070306x=8205738912-2016x\)

\(\Rightarrow-4070306x+2016x=8205738912-8140612\)

\(\Rightarrow-4068290x=8197598300\)

\(\Rightarrow x=4,95\)

Vậy x=4,95

Chúc bn học tốt

8 tháng 3 2020

Hỏi đáp Toán

a)

ta có G là trọng tâm của tam giác ABC.

\(\hept{\begin{cases}\Rightarrow BH=GH=GD\\\Rightarrow EG=GK=KC\end{cases}}\)

hay G là trung điểm của EK và HD.

tứ giác EDKH có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

do đó tứ giác EDKH là hình bình hành.

b) để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì EK=HD

⇒BD=EC⇒­ΔABC­cân

vậy để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC cân

c) vẽ đường cao AI vuông góc với BC.

khi đó AI cũng là đường trung tuyến.

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AI\)

ta có :\(\hept{\begin{cases}BE=AE\\AD=DC\end{cases}}\) nên ED là đường trung bình của tam giác ABC.

\(\hept{\begin{cases}ED//BC\\2ED=BC\end{cases}}\)

vì ED//BC và AI⊥BC nên ED⊥AI

đồng thời EH⊥ED nên EH//AI.

ta có: \(\hept{\begin{cases}EH//AI\\BE=EA\end{cases}}\)\(\Rightarrow AH=\frac{AG}{2}\)

hay \(EH=\frac{\frac{2}{3}AI}{2}=\frac{1}{3}AI\Leftrightarrow3EH=AI\)

\(S\Delta ABC=\frac{AI.BC}{2}=\frac{3EH.2ED}{2}=3EH.ED\)=\(3S_{EDHK}\)

vậy\(\frac{S_{EDHK}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

8 tháng 3 2020

+) Nếu x,y cùng chẵn thì Q chẵn

Lúc đó P.Q chẵn

+) Nếu x chẵn, y lẻ thì 5x + y + 1 chẵn nên P.Q chẵn

+) Nếu x lẻ, y chẵn thì 5x + y + 1 chẵn nên P.Q chẵn

Nếu m,n cùng chẵn

⇒ Q chẵn

⇒ P.Qchẵn

Nếu m,ncùng lẽ

⇒ Q chẵn

⇒ P.Q chẵn

Nếu m,n có tính chẵn lẻ khác nhau

⇒ P chẵn

⇒ P.Q chẵn

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là x3x3( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là: x+44x+44 ( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

x3=x+44+2x3=x+44+2

⇔4x=3(x+4)+24⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24⇔4x−3x=12+24

⇔x=36⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

8 tháng 3 2020

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là \(\frac{x}{3}\)( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là:\(\frac{x+4}{4}\)( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{x+4}{4}+2\)

⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24

⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

HỌC TỐT

8 tháng 3 2020

nhìn thấy mệt

8 tháng 3 2020

Gọi độ dài AB là x(km)
=>Độ dài quãng đường BC là: x-6(km)
Quãng đường AC dài: x+(x-6)=2x-6(km)
Thời gian đi quãng đường AB là \(\frac{x}{24}\)
Thời gian đi hết quãng dường BC là\(\frac{x-6}{32}\)
Thời gian đi hết quãng đường AC là: \(\frac{2x-6}{27}\)
Ta có pt:
\(\frac{x}{24}\)+\(\frac{x-6}{32}\)=\(\frac{2x-6}{27}\)

=> x=30km
=> Quãng đường BC dài 24km

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Qtheo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?7b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M quaAB, E là giao điểm của MH và AB....
Đọc tiếp

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q
theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

7

b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua
AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK
và AC.
a) Xác định dạng của các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.
b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.
c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm
M của AC.
a) Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?

1

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem

Bạn xem tại link này nhé

Học tốt!!!!!!

31 tháng 10 2022

Bài 1:

a: Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

BE=BA

Do đó: ABEF là hình thoi

b: Xét ΔBIE có BI=BE

nên ΔBIE cân tại B

mà góc IBE=60 độ

nên ΔBIE đều

=>góc I=60 độ

Xét tứ giác AFEI có

EF//AI

góc I=góc A

Do đó AFEI là hình thang cân

c: Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

BF=AD/2

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>DB vuông góc với BI

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

mà DB vuông góc với BI

nên BICD là hình chữ nhật

d: Xét ΔAED có

EF la trung tuyến

FE=DA/2

Do đó: ΔAED vuông tại E

=>góc AED=90 độ

\(500\left(a-5\right)+5a\left(a-5\right)=500a\)

\(500x-2500+5a^2-25a=500a\)

\(475a-2500+5a^2=500a\)

\(475a-2500+5a^2-500a=0\)

\(-25a-2500+5a^2=0\)

\(-5\left(5a+500-a^2\right)=0\)

\(-a^2+5a+500=0\)

\(a^2-5a-500=0\)

\(\left(a-25\right)\left(a+20\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=25\\x=-20\end{cases}}\)

500(a−5)+5a(a−5)=500a

⇔ 500a−2500+5a²−25a=500a

⇔ 5a²−25a−2500=0

⇔ 5(a−25)(a+20)=0

⇔ a=25

hoặc a=−20