K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Ta có: 2n+5=2n+1+4

Vì n+1 chia hết cho n+1

=>( 2n+1)+4 chia hết cho n+1

vì ( 2n+1)+4 chia hết  cho n+1 nên 4  chia hết  cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4) = \(\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1            1                      2                      4
n                  0                     1                       3

=>n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\) 

Vậy n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)

mấy phần mink in đậm thì bạn dùng kí tự nhé tại mink ko ấn được

hình như bn hc đội tuyển toán à?

27 tháng 12 2023

20,23 : 0,25 + 20,23 : 0,1 + 20,23 + 85 x 20,23

= 20,23 x 4 + 20,23 x 10 + 20,23 x 1 + 85 x 20,23

= 20,23 x (4 + 10 + 1 + 85)

= 20,23 x 100

= 2023

27 tháng 12 2023

 20,23 : 0,25 + 20,23 : 0,1 + 20,23 + 85 x 20,23

= 20,23 x 4 + 20,23 x 10 + 20,23 + 85 x 20,23

= 20,23 x ( 4 + 10 + 1 + 85 )

= 20,23 x 100

= 2023

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Bạn đang muốn tính kiểu gì nhỉ?

27 tháng 12 2023

Bạn viết lại rõ đề bài nhé.

27 tháng 12 2023

Ta có: 0,15x400

=0,15 x 4 x 100= 0,6 x 100=60

27 tháng 12 2023

0,15 x 400 = 0,15 x 100 x 4 

                  = 15 x 4

                   = 60

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=2^3-3xy.2=8-6xy$

$=8-3[(x+y)^2-(x^2+y^2)]=8-3(2^2-20)=56$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$x(y-3)+y=14$

$\Rightarrow x(y-3)+(y-3)=11$

$\Rightarrow (x+1)(y-3)=11$

Do $x,y$ nguyên nên $x+1, y-3$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 11 nên ta có các TH sau:

TH1: $x+1=11, y-3=1\Rightarrow x=10; y=4$ (tm) 

TH2: $x+1=-11, y-3=-1\Rightarrow x=-12; y=2$ (tm)

TH3: $x+1=1, y-3=11\Rightarrow x=0; y=14$ (tm) 

TH4: $x+1=-1; y-3=-11\Rightarrow x=-2; y=-8$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
Vì $ƯCLN(a,b)=12$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+b=96$

$\Rightarrow 12x+12y=96$

$\Rightarrow x+y=8$.

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (7,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(12, 84), (36,60), (60,36), (84,12)$

27 tháng 12 2023

Ta có: \(4x=3y\) hay \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)

\(4y=3z\) hay \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\) \(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{18}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{2x+y-z}{18+12-16}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{9}=-1\Rightarrow x=9.\left(-1\right)=-9\)

\(\dfrac{y}{12}=-1\Rightarrow y=12.\left(-1\right)=-12\)

\(\dfrac{z}{16}=-1\Rightarrow z=16.\left(-1\right)=-16\)

Vậy x = -9 ; y = -12 ; z = -16

 

27 tháng 12 2023

Ta có: \(A=\dfrac{3x-2}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)-4}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)}{x+2}-\dfrac{4}{x+2}=3-\dfrac{4}{x+2}\)

Để A mang giá trị nguyên khi

 \(4⋮x+2\) hay \(x+2\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó: 

\(x+2=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-2\Rightarrow x=-3\)

\(x+2=1\Rightarrow x=1-2\Rightarrow x=-1\)

\(x+2=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-2\Rightarrow x=-4\)

\(x+2=2\Rightarrow x=2-2\Rightarrow x=0\)

\(x+2=-4\Rightarrow x=\left(-4\right)-2\Rightarrow x=-6\)

\(x+2=4\Rightarrow x=4-2\Rightarrow x=2\)

Vậy để A là số nguyên khi \(x\in\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)