cho hàm số y=(m-2) x+3 (d1)
a, vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b,với m=3 tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2): y=2x-3
c,với m=3 tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2): y=2x+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt vế trái của BĐT cần chứng minh là P
Ta có:
\(P=\dfrac{\sqrt{xy+\left(x+y+z\right)z}+\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}+\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}{1+\sqrt{xy}}\)
\(P\ge\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{xy}+z\right)^2}+\sqrt{\left(x+y\right)^2}}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{xy}+x+y+z}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{xy}+1}{1+\sqrt{xy}}=1\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\)
Gọi vận tốc cano đi xuôi dòng là x (km/h) (x>0)
⇒Vận tốc cano đi ngược dòng là x+9 (km/h)
Do vận tốc của dòng nước là 3km/h nên vận tốc thực tế của cano xuôi dòng là x+3 (km/h)
Vận tốc thực tế của cano ngược dòng là x+9-3=x+6 (km/h)
Độ dài dòng sông từ A→B là 85km
Sau 1h40p=\(\dfrac{5}{3}\) h thì 2 cano gặp nhau
Ta có ptr: \(\left(x+3\right).\dfrac{5}{3}+\left(x+6\right).\dfrac{5}{3}=85\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x+5+\dfrac{5}{3}x+10=85\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{3}x=70\)
\(\Leftrightarrow x=21\) (km/h)
Vậy vận tốc riêng của cano đi xuôi dòng là 21 km/h và vận tốc riêng của cano đi ngược dòng là 30 km/h
1/
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)
\(AB^2=HB.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1,8cm\)
Xét tg vuông AHB có
\(HA=\sqrt{AB^2-HB^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow HA=\sqrt{3^2-1,8^2}=2,4cm\)
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
2/
Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có
HC chung
HA=HD (đường thẳng đi qua tâm đường tròn và vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung)
=> tg AQHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) => AC=DC
Xét tg ABC và tg DBC có
AC=DC (cmt)
BC chung
BA=BD (bán kính (B))
=> tg ABC = tg DBC (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^o\)
=> A và D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau \(=90^o\) => A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC hay A; B; C; D cùng nằm trên 1 đường tròn
3/
\(\widehat{EAD}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow DA\perp EF\) (1)
\(BF\perp DE\) (gt) (2)
Từ (1) và (2) => I là trực tâm của tg DEF
\(\Rightarrow EK\perp DF\) (trong tg 3 đường cao đồng quy tại 1 điểm)
Gọi K' là giao của DF với (B) \(\Rightarrow\widehat{EK'F}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow EK'\perp DF\)
Như vậy từ E có 2 đường thẳng cùng vuông góc với DF => vô lý (Từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho) => K trùng K' => K thuộc đường tròn (B)
Xét tg ABK có
BA=BK (bán kính (B)) => tg ABK cân tại B \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\) (góc ở đáy tg cân)