K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

X=180

11 tháng 2 2022

Vì x chia hết cho 3 , chia hết cho 4 , chia hết cho 15

\(\Rightarrow\) x\(\in\)BC(3,4,15)

Ta có:

 3 = 3

 4 = 22 

 15 = 3.5

⇒ BCNN(3,4,15) = 3.22.5 = 60

⇔ BC(3,4,15) = B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà x \(\in\)BC(3,4,15)

⇒ x\(\in\){0;60;120;180;...}

Vậy x\(\in\){0;60;120;180;...}

11 tháng 2 2022

1 + 4 = 5

52 + 7 = 59

123 + 6 = 129 

218 + 11 = 229

11 tháng 2 2022

1 + 4 = 5

52 + 7 = 59

123 + 6 = 129 

218 + 11 = 229

11 tháng 2 2022

sửa lại đề: -3/7+5/14+4/7=3/12

11 tháng 2 2022

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có : 18= {1;2;3;6;9;18}

             24 = {1;2;3;4;6;8;12;24}

=> ƯC(18,24) = {1;2;3;6}

⇒ ƯCLN(24 ; 18) = { 6 }

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm. 

Khi đó, mỗi nhóm có: Số bạn nữ là: 18 : 6 = 3 (bạn)

                                          Số bạn nam là: 24 : 6 = 4 (bạn) 

22 tháng 2

0,2083.................